Danh mục

CHƯƠNG VII: MẮT-DỤNG CỤ QUANG HỌC

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.14 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở chương này, SV có điều kiện tìm hiểu và làm sâu sắc thêm những kiến thức vật lí liên quan đến “Mắt- Dụng cụ quang học” theo tinh thần của Vật lí học phổ thông có trong chương. Những kiến thức này, phần lớn được khai thác từ Internet. Công việc quan trọng là sinh viên thiết kế các bài dạy học cụ thể trong chương, cùng nhau thảo luận, trao đổi để tìm được phương án thiết kế tối ưu nhất. Thời gian cho chương này là 1 buổi (4 tiết)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG VII: MẮT-DỤNG CỤ QUANG HỌC“ Việc dạy học phải làm sao để những điều giảng dạy được học sinh tiếp nhận nhưmột món quà tặng có giá trị chứ không phải là một nhiệm vụ nặng nề”. (AlbertEinstein) CHƯƠNG VII: MẮT-DỤNG CỤ QUANG HỌC I. MỤC TIÊU - SV hiểu rõ và sâu sắc những kiến thức Vật lí được trình bày trong chương theotinh thần của vật lí học phổ thông - SV có được những kỹ năng về thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học theo tinh thầnđổi mới hiện nay. II. GIỚI THIỆU CHUNG Ở chương này, SV có điều kiện tìm hiểu và làm sâu sắc thêm những kiến thức vật líliên quan đến “Mắt- Dụng cụ quang học” theo tinh thần của Vật lí học phổ thông có trongchương. Những kiến thức này, phần lớn được khai thác từ Internet. Công việc quan trọng là sinh viên thiết kế các bài dạy học cụ thể trong chương, cùngnhau thảo luận, trao đổi để tìm được phương án thiết kế tối ưu nhất. Thời gian cho chương này là 1 buổi (4 tiết) III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ HỌC TẬP Sách Vật lí 11, Sách giáo viên Vật lí 11, Tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa Vậtlí 11, Phụ lục IV. HOẠT ĐỘNGHoạt động 1: Phân tích kiến thức có trong chương  Nhiệm vụ: - GgV giới thiệu cấu trúc Phụ lục 4a - HV làm việc theo nhóm bằng cách đọc tài liệu có trong phần phụ lục và thảo luận  Thông tin cho hoạt động: -Phụ lụcHoạt động 2: Thiết kế bài dạy học  Nhiệm vụ: - GgV giới thiệu một phương án cụ thể về thiết kế bài dạy học trong chương đượctrình bày trong Phụ lục . - Mỗi nhóm HV chọn một bài bất kỳ trong chương rồi cùng nhau thiết kế  Thông tin cho hoạt động: - Sách Vật lí 11, Sách giáo viên Vật lí 11, Phụ lụcHoạt động 3: Các nhóm trình bày bản thiết kế của nhóm mình 1“ Việc dạy học phải làm sao để những điều giảng dạy được học sinh tiếp nhận nhưmột món quà tặng có giá trị chứ không phải là một nhiệm vụ nặng nề”. (AlbertEinstein)  Nhiệm vụ: - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bản thiết kế của nhóm mình - Các nhóm khác góp ý, bổ sung  Thông tin cho hoạt động: - Bản thiết kế có được từ các nhóm V. ĐÁNH GIÁ - GgV đánh giá tinh thần và thái độ làm việc của các nhóm cũng như sản phẩm màcác nhóm có được . - Thông tin phản hồi của đánh giá môđun: Ý kiến thảo luận và các bản thiết kế bàidạy học. PHỤ LỤCII. Nội dung kiến thức Cạnh Mặt bên2.1. Lăng kính2.1.1. Định nghĩa Lăng kính là một khối chấttrong suốt (làm bằng thuỷ tinh, ABC là tiết diện chính củathạch anh, nước,..) hình lăng trụ lăng kínhđứng, có tiết diện thẳng là mộthình tam giác (H.2.1). Hình 2.1: Lăng kính. Góc A hợp bởi hai mặt của Mặt đáylăng kính gọi là góc chiết quanghay là góc ở đỉnh của lăng kính.2.1.2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính Xét một lăng kính có chiết suất n đặttrong không khí. Xét các tia sáng nằm trongmặt phẳng chính của lăng kính.+ Trường hợp ánh sáng đơn sắ c : Hình 2.2 2“ Việc dạy học phải làm sao để những điều giảng dạy được học sinh tiếp nhận nhưmột món quà tặng có giá trị chứ không phải là một nhiệm vụ nặng nề”. (AlbertEinstein) Xét tia sáng đơn sắc SI chiếu tới mặt bên AB của lăng kính, sau khi khúc xạ tại haiđiểm I, J sẽ cho tia ló JR bị lệch về phía đáy của lăng kính (H.2).Góc i là góc tới, góc i’ là góc ló; góc D là góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính Như vậy, đối với ánh sáng đơn sắc, lăng kính có tác dụng làm lệch tia sáng về phía đáy lăng kính với một góc lệch D  iˆ  iˆ  A và nếu các góc là nhỏ thì D  (n  1) A . ˆ ˆ ˆ ˆ ˆThí nghiệm cho biết khi góc tới I thay đổi thì góc lệch D cũng thay đổi. Khi đường đicủa tia sáng đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc A thì góc lệch D đạt giá trị Dm  A Acực tiểu Dm. Góc lệch cực tiểu D m được tính theo công thức sin  n sin 2 2 http://www.sciences.univ-nantes.fr/sites/genevieve_tulloue/optiqueGeo/prisme/prisme.html + Trường hợp ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng là tập hợp của vô sốánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tụctừ đỏ đến tím, mà chiết suất của lăng kínhđối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thìkhá ...

Tài liệu được xem nhiều: