CHUYÊN ĐỀ 11: HỖN HỢP KIM LOẠI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 11: HỖN HỢP KIM LOẠI CHUYÊN ĐỀ 11: HỖN HỢP KIM LOẠI. Thường gặp dưới dạng kim loại phản ứng với axit, bazơ, muối và với nước. Ý NGHĨA CỦA DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌCK Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg AgPt Au - Dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần tính hoạt động hoá học (từ trái sang phải) - Một số kim loại vừa tác dụng được với axit và với nước: K, Na, Ba, Ca Kim loại + H2O ----> Dung dịch bazơ + H2 - Kim loại vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ: (Be), Al, Zn, Cr 2A + 2(4 – n)NaOH + 2(n – 2)H2O ---> 2Na4 – nAO2 + nH2 Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2+ 3H2 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O ----> Ba(AlO2)2 + 3H2 Zn + 2NaOH ---> Na2ZnO2 + H2 Zn + Ba(OH)2 ---> BaZnO2 + H2 - Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo muối và giải phóng H2. Kim loại + Axit ----> Muối + H2 Lưu ý: Kim loại trong muối có hoá trị thấp (đối với kim loại đa hoá trị) - Kể từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối của chúng. theo quy tắc: Chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh chất oxi hoá yếu + chất khử yếu. Lưu ý: những kim loại đầu dãy (kim loại tác dụng được với nước) thì không tuân theo quy tắc trên mà nó xảy ra theo các bước sau: Kim loại kiềm (hoặc kiềm thổ) + H2O Dung dịch bazơ + H2 Sau đó: Dung dịch bazơ + dung dịch muối Muối mới + Bazơ mới (*) Điều kiện(*): Chất tạo thành phải có ít nhất 1 chất kết tủa (không tan). VD: cho Ba vào dung dịch CuSO4. Trước tiên: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 Cu(OH)2 + BaSO4 Đặc biệt: Cu + 2FeCl3 ---> CuCl2 + 2FeCl2 Cu + Fe2(SO4)3 ---> CuSO4 + 2FeSO4Các bài toán vận dụng số mol trung bình và xác định khoảng số mol củachất.1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí)Khối lượng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc: MTB = M1V M 21V2 22 , 4VKhối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc: MTB = M1V1 M 2V2 V MTB = M1n1 M 2 ( n n1 )Hoặc: (n là tổng số mol khí trong hỗn hợp) n MTB = M1 x1 M 2 (1 x1 )Hoặc: (x1là % của khí thứ nhất) 1Hoặc: MTB = dhh/khí x . Mx MTB của hh = m hh2/ Đối với chất rắn, lỏng. nh hTính chất 1: MTB của hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thànhphần trong hỗn hợp.Tính chất 2: MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chấtthành phần nhỏ nhất và lớn nhất. Mmin < nhh < MmaxTính chất 3: Hỗn hợp 2 chất A, B có MA < MB và có thành phần % theo số mol làa(%) và b(%)Thì khoảng xác định số mol của hỗn hợp là. < < nhh mB mA MB MAGiả sử A hoặc B có % = 100% và chất kia có % = 0 hoặc ngược lại.Lưu ý:- Với bài toán hỗn hợp 2 chất A, B (chưa biết số mol) cùng tác dụng với 1hoặc cả 2 chất X, Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A, B hayX, Y chưa. Có thể giả thiết hỗn hợp A, B chỉ chứa 1 chất A hoặc B - Với MA < MB nếu hỗn hợp chỉ chứa A thì: nA = > nhh = m hh mhh MA M hhNhư vậy nếu X, Y tác dụng với A mà còn dư, thì X, Y sẽ có dư để tác dụnghết với hỗn hợp A, B - Với MA < MB, nếu hỗn hợp chỉ chứa B thì: nB = < nhh = m hh mhh MB M hhNhư vậy nếu X, Y tác dụng chưa đủ với B thì cũng không đủ để tác dụng hếtvới hỗn hợp A, B.Nghĩa là sau phản ứng X, Y hết, còn A, B dư.Ví dụ 1: Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al tan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 56 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 55 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 30 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 30 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 30 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 29 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 29 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 29 0 0