Danh mục

Chuyên đề 3: Lý luận hình thái kinh tế xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.91 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề 3: Lý luận hình thái kinh tế xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam nhằm trình bày lý luận học thuyết hình thái kinh tế-xã hội và vai trò phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh tế-xã hội. Cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 3: Lý luận hình thái kinh tế xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Chuyên đề 3. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIVÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I- LÝ LUẬN HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI.1-Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội.-Xã hội là gì?-Trong đời sống xã hội, quan hệ nào giữ vai trò quyết định?-QHSX mới chỉ là cái khung, cái sườn của một xã hội cụ thể.-Trong khi n/cứu QHSX Mác đã n/cứu nó trong mối quan hệ tác động qua lại với LLSX và với KTTT được dựng lên trên những QHSX đó. -Từ đó, Mác đã khái quát và khẳng định:Xã hội ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào cũng đều có 3 mặt cơ bản là: LLSX,QHSX và KTTT. Chúng tác động biệnchứng với nhau tạo thành chỉnh thể xã hội. Để phản ảnh nó, Mác đã nêu lên khái niệm hình thái kinh tế-xã hội . Vậy hình thái kinh tế-xã hội là gì? Hình thái kinh tế-xã hội là phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,với mộtkiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợpvới một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội.KTTTQHSXLLSXPhân biệt khái niệm hình thái kinh tế-xã hộivới khái niệm thời đại? 2.Tính biện chứng của quá trình vận động,phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội. 2.1.Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. Xã hội tuân theo quy luật khách quan. Những quy luật khách quan chi phối sự phát triển của xã hội loài người như:-Quy luật QHSX – LLSX.-Quy luật về môi quan hệ giữa CSHT-KTTT, giữaTTXH-ÝTXH…-Quy luật đấu tranh giai cấp, về CMXH… Quy luật XH giống và khác với QL tự nhiên? 2.2.Vai trò sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội:- Sxvc là cơ sở của sự sinh tồn xã hội.Xã hội muốn tồn tại và phát triển phải có sản phẩm tiêu dùng. Sản xuất quyết định tiêu dùng, không có sx sẽ không có tiêu dùng, xh sẽ diệt vong.-sxvc là cơ sở hình thành và quyết định mọi quan hệ xh khác giữa người với người. Mọi quan hệ xh giữa người với người trong đời sống xh đều do quan hệ giữa người với người trong quá trình sxvc làm nẩy sinh và quyết định.-Sxvc quyết định sự tiến bộ của xã hội.Trong quá trình sxvc, con người luôn luôn tìm cách làm giảm nhẹ hoạt động lao động và nâng cao hiệu quả của lao động, do đó đã không ngừng cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu mới vào sx, thúc đẩy lực lượng sx phát triểnSự phát triển LLSX đến một giai đoạn nhất định sẽ làm thay đổi mối quan hệ giữa người với người trong qúa trình sản xuất.Do QHSX thay đổi đã làm thay đổi các quan hệ xh khác giữa người với người, từ đó đã chuyển xh lên một giai đoạn phát triển mới cao hơn.2.3.Phương thức sản xuất là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội.Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất,con người một mặt phải quan hệ với tự nhiên,mặtkhác phải quan hệ với nhau-đó là 2 mặt LLSX và QHSX , 2 mặt tạo thành phương thức sản xuất.Sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX đã tạo thành quy luật chung chi phối sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người-quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Để tìm hiểu nội dung của quy luật , trước hết cần làm rõ khái niệm LLSX vàQHSX. 2.3.1.Khái niệm LLSX và QHSX. +LLSX là gì?Là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra,trước hết là công cụ lao động và những người lao động vớikinh nghiệm và thói quen lao động nhất định đã sử dụngnhững tư liệu sản xuất đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội CCLĐ TLLĐ VLK TLSX QCB ĐTLĐ CSTN LLSX NgLĐ -Vì sao người lao động là nhân tố quyết định của LLSX?-Ngày nay, khoa học trở thành LLSX trực tiếp.Điều đó, có nghĩa như thế nào?.Phải chăng, khoahọc đã trở thành một thành tố mới trong cấu trúccủa LLSX? +QHSX là gì? Là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. QHSX bao gồm 3 mặt cơ bản: -QHSH về TLSX.(quyÕt ®Þnh) -QHTC vàQLLĐ. -QHPPsản phẩm. 2.3.2.Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX. +LLSX quyết định QHSX. -LLSX là nội dung,QHSX là hình thức Nội dung quyết định hình thức,do đó LLSX quyết định QHSX. -LLSX là yếu tố thường xuyên biến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: