Chuyên đề 4 : NẤM MEN
Số trang: 28
Loại file: pptx
Dung lượng: 753.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm men (Yeast, Levure) là tên gọi.thông thường của một nhóm nấm có vị.trí phân loại không thống nhất nhưng có.chung các đặc điểm sau đây:. - Có tồn tại trạng thái đơn bào.. - Đa số sinh sôi nảy nở theo lối nảy.chồi, cũng có khi hình thức phân cắt tế.bào...2. Hình thái và kích thước. Nấm men là vi sinh vật điển hình cho.nhóm nhân thật..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 4 : NẤM MEN TRƯỜNG ĐAI HOC ̣ ̣ TAI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ̀ HÀ NÔI ̣Khoa : Môi TrườngLớp : CĐ9KM2GV hướng dẫn : Hoàng Khắc ThànhNhóm : 6Chuyên đề 4 : NẤM MEN Những người thực hiệnØ Phạm Thị Thu ThủyØ Dương Thị Hồng HàØ Nguyễn Thị AnØ Nguyễn Thị BíchØ Nguyễn Thị ThúyØ Cao Xuân ĐạtØ Trần Trí Thành MỤC LỤCA. Cấu tạo, đặc điểm sinh học của nấm menB. Vai trò của nấm men đối với môi trường và con ngườiC. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm menD. ứng dụng của nấm men trong công nghệ xử lý môi trườngA.Cấu tạo, đặc điểm sinh họccủa nấm men1. Khái niệm Nấm men (Yeast, Levure) là tên gọithông thường của một nhóm nấm có vịtrí phân loại không thống nhất nhưng cóchung các đặc điểm sau đây: - Có tồn tại trạng thái đơn bào. - Đa số sinh sôi nảy nở theo lối nảychồi, cũng có khi hình thức phân cắt tếbào.2. Hình thái và kích thước Nấm men là vi sinh vật điển hình chonhóm nhân thật. - Tế bào nấm men thường lớn gấp 10lần so với vi khuẩn. - Hình dạng: hình cầu, hình trứng, hìnhôvan, hình chanh (chanh châu Âu), hìnhelip, hình mũ phớt, hình mụn cơm, hìnhsao thổ, hình cái liềm, hình thuôn, hìnhthoi, hình tam giác,…- Kích thước trung bình của nấm men3. cấu tạo tế bào: nấm men có cấu tạo tế bào kháphức tạp, gần giống như tế bào thựcvật. Có đầy đủ các cấu tạo thành tếbào, màng tế bào chất, tế bào chất, tythể, riboxom, nhân, không bào và cáchạt dự trữ.a. Thành tế bào - Thành tế bào nấm men được cấu tạo bởi hai lớp phân tử bao gồm 90% là hợp chất glucan và mannan, phần còn lại là protein, lipit và Tế bào nấm1. Vách tế bào; 2. Màng sinh chất; 3. Mỡ dự trữ; 4. Lưới nội chất; 5. Ti thể; 6. Nhân; 7. Nguyên sinh chất; 8. Các thể hạt nhỏN=nhân; M= ty thể; Va= không bào;ER= mạng lưới nội chất; Ves= bàonang b. Màng nguyên sinh chất: Màng nguyên sinh chất của tế bàonấm men dày khoảng 8nm có cấu tạotrương tự như màng nguyên sinh chấtcủa vi khuẩn.c. Tế bào chất Tế bào chất của nấm men cũngtương tự như tế bào chất của vi khuẩn,độ nhớt của tế bào chất cao hơn củanước 800 lần d. Nhân tế bàoe. Ty thể Nấm men đã có ty thể giống như ởtế bào bậc cao, đó là cơ quan sinh nănglượng của tế bào. - Ty thể nấm men có hình bầu dục,được bao bọc bởi hai lớp màng, màngtrong gấp khúc thành nhiều tấm rănglược hoặc nhiều ống nhỏ làm cho diệntích bề mặt của màng trong tăng lên. - Trên bề mặt của màng trong có dínhvô số các hạt nhỏ hình cầu. Các hạtnày có chức năng sinh năng lượng vàg. Riboxom Riboxom của tế bào nấm men có hailoại: - Loại 80S gồm 2 tiểu thể 60S và 40Snằm trong tế bào chất, một số khác gắnvới màng tế bào chất. - Loại 70S là loại riboxom có trong tythể.h. Các bào quan khác- Nấm men còn có không bào và cáchạt dự trữ như hạt Volutin, glycogen vài. Bào tử Nhiều nấm men có khả năng hìnhthành bào tử, đó là hình thức sinh sảncủa nấm men. - Có 2 loại bào tử: + Bào tử túi là những bào tử đượchình thành trong một túi nhỏ copnf gọi lànang + Bào tử bắn là những bào tử hìnhthành nhờ năng lượng của tế bào bắnmạnh về phía đối diện. Đó là hình thứcphát tán bào tử.3. Sinh sảnở nấm men có 3 hình thức sinh sản:a. Sinh sản sinh dưỡng: Là hình thức sinh sản đơn giản nhất gồm sinh sản kiểu nảy chồi và hình thành vách ngăn ngang phân đôi tế bào.b. Sinh sản đơn tính: Là hình thức sinh sản bằng bào tử- Nảy chồi và hình thành bào tử túi- Bào tử bắn: ở chi Sporôplomyces- Bào tử đốt: ở chi Geotrichum.c. Sinh sản hữu tính Là hình thức sinh sản do 2 tế bàonấm men kết hợp với nhau hình thànhhợp tử. Hợp tử phân chia thành các bàotử nằm trong nang, nang chín bào tửđược phát tán ra ngoài.B. Vai trò của nấm men với môitrường và con người- Các loài nấm men hoại sinh đóng vaitrò quan trọng trong chu trình tuần hoànvật chất và năng lượng trong thiên nhiên,nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phìnhiêu của đất.- Nấm men sinh trường nhanh, sinhkhối nấm men giàu vitamin, protein vàchứ nhiều loại axit amin, vì thế được sửdụng rộng rãi trong công nghiêp sảnxuất thức ăn phục vụ cho chăn nuôi.- Các nấm men cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việctrồng rừng- Nhiều loài nấm men được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm,- Ngoài lợi ích của nấm men, 1 số loàinấm độc có thể gây ngộ độc, đôi khi gâychết người như: Amanita muscaria, A.phalloides …. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 4 : NẤM MEN TRƯỜNG ĐAI HOC ̣ ̣ TAI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ̀ HÀ NÔI ̣Khoa : Môi TrườngLớp : CĐ9KM2GV hướng dẫn : Hoàng Khắc ThànhNhóm : 6Chuyên đề 4 : NẤM MEN Những người thực hiệnØ Phạm Thị Thu ThủyØ Dương Thị Hồng HàØ Nguyễn Thị AnØ Nguyễn Thị BíchØ Nguyễn Thị ThúyØ Cao Xuân ĐạtØ Trần Trí Thành MỤC LỤCA. Cấu tạo, đặc điểm sinh học của nấm menB. Vai trò của nấm men đối với môi trường và con ngườiC. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm menD. ứng dụng của nấm men trong công nghệ xử lý môi trườngA.Cấu tạo, đặc điểm sinh họccủa nấm men1. Khái niệm Nấm men (Yeast, Levure) là tên gọithông thường của một nhóm nấm có vịtrí phân loại không thống nhất nhưng cóchung các đặc điểm sau đây: - Có tồn tại trạng thái đơn bào. - Đa số sinh sôi nảy nở theo lối nảychồi, cũng có khi hình thức phân cắt tếbào.2. Hình thái và kích thước Nấm men là vi sinh vật điển hình chonhóm nhân thật. - Tế bào nấm men thường lớn gấp 10lần so với vi khuẩn. - Hình dạng: hình cầu, hình trứng, hìnhôvan, hình chanh (chanh châu Âu), hìnhelip, hình mũ phớt, hình mụn cơm, hìnhsao thổ, hình cái liềm, hình thuôn, hìnhthoi, hình tam giác,…- Kích thước trung bình của nấm men3. cấu tạo tế bào: nấm men có cấu tạo tế bào kháphức tạp, gần giống như tế bào thựcvật. Có đầy đủ các cấu tạo thành tếbào, màng tế bào chất, tế bào chất, tythể, riboxom, nhân, không bào và cáchạt dự trữ.a. Thành tế bào - Thành tế bào nấm men được cấu tạo bởi hai lớp phân tử bao gồm 90% là hợp chất glucan và mannan, phần còn lại là protein, lipit và Tế bào nấm1. Vách tế bào; 2. Màng sinh chất; 3. Mỡ dự trữ; 4. Lưới nội chất; 5. Ti thể; 6. Nhân; 7. Nguyên sinh chất; 8. Các thể hạt nhỏN=nhân; M= ty thể; Va= không bào;ER= mạng lưới nội chất; Ves= bàonang b. Màng nguyên sinh chất: Màng nguyên sinh chất của tế bàonấm men dày khoảng 8nm có cấu tạotrương tự như màng nguyên sinh chấtcủa vi khuẩn.c. Tế bào chất Tế bào chất của nấm men cũngtương tự như tế bào chất của vi khuẩn,độ nhớt của tế bào chất cao hơn củanước 800 lần d. Nhân tế bàoe. Ty thể Nấm men đã có ty thể giống như ởtế bào bậc cao, đó là cơ quan sinh nănglượng của tế bào. - Ty thể nấm men có hình bầu dục,được bao bọc bởi hai lớp màng, màngtrong gấp khúc thành nhiều tấm rănglược hoặc nhiều ống nhỏ làm cho diệntích bề mặt của màng trong tăng lên. - Trên bề mặt của màng trong có dínhvô số các hạt nhỏ hình cầu. Các hạtnày có chức năng sinh năng lượng vàg. Riboxom Riboxom của tế bào nấm men có hailoại: - Loại 80S gồm 2 tiểu thể 60S và 40Snằm trong tế bào chất, một số khác gắnvới màng tế bào chất. - Loại 70S là loại riboxom có trong tythể.h. Các bào quan khác- Nấm men còn có không bào và cáchạt dự trữ như hạt Volutin, glycogen vài. Bào tử Nhiều nấm men có khả năng hìnhthành bào tử, đó là hình thức sinh sảncủa nấm men. - Có 2 loại bào tử: + Bào tử túi là những bào tử đượchình thành trong một túi nhỏ copnf gọi lànang + Bào tử bắn là những bào tử hìnhthành nhờ năng lượng của tế bào bắnmạnh về phía đối diện. Đó là hình thứcphát tán bào tử.3. Sinh sảnở nấm men có 3 hình thức sinh sản:a. Sinh sản sinh dưỡng: Là hình thức sinh sản đơn giản nhất gồm sinh sản kiểu nảy chồi và hình thành vách ngăn ngang phân đôi tế bào.b. Sinh sản đơn tính: Là hình thức sinh sản bằng bào tử- Nảy chồi và hình thành bào tử túi- Bào tử bắn: ở chi Sporôplomyces- Bào tử đốt: ở chi Geotrichum.c. Sinh sản hữu tính Là hình thức sinh sản do 2 tế bàonấm men kết hợp với nhau hình thànhhợp tử. Hợp tử phân chia thành các bàotử nằm trong nang, nang chín bào tửđược phát tán ra ngoài.B. Vai trò của nấm men với môitrường và con người- Các loài nấm men hoại sinh đóng vaitrò quan trọng trong chu trình tuần hoànvật chất và năng lượng trong thiên nhiên,nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phìnhiêu của đất.- Nấm men sinh trường nhanh, sinhkhối nấm men giàu vitamin, protein vàchứ nhiều loại axit amin, vì thế được sửdụng rộng rãi trong công nghiêp sảnxuất thức ăn phục vụ cho chăn nuôi.- Các nấm men cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việctrồng rừng- Nhiều loài nấm men được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm,- Ngoài lợi ích của nấm men, 1 số loàinấm độc có thể gây ngộ độc, đôi khi gâychết người như: Amanita muscaria, A.phalloides …. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng dụng của nấm men đặc điểm nấm men Tế bào nấm men vi sinh vật tế bào chất Vai trò nấm menGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 219 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0