Thông tin tài liệu:
Cung cấp kiến thức cho học sinh các nội dung về sự phân hóa đa dạng của tự ấp nhiên nước ta: phân hóa theo chiểu Bắc – Nam; theo chiều Đông Tây và theo độ cao. chịu sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và biết được ể đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên. Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở từng miền. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 6: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Chuyên đề 6: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNGI. MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀ Cung c kiến thức cho học sinh các nội dung về sự phân hóa đa dạng của tự ấpnhiên nước ta: phân hóa theo chiểu Bắc – Nam; theo chiều Đông Tây và theo độcao. Hi u sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và biết được ểđặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên. Nhận thức được các mặt thuận lợivà hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở từng miền.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc – Nam1.1. Nguyên nhân Ch yếu là do sự thay đổi của khí hậu: ủ• Nhiệt độ tăng từ Bắc vào Nam.• Sự chênh lệch về nền nhiệt và biên độ nhiệt.• Ranh giới của sự phân hóa Bắc – Nam đó là dãy núi Bạch Mã.1.2. Đặc điểm tiêu biểu của khí hậu, cảnh quan của hai miền khí hậu Bắc và Nam: Thiên nhiên ph lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra): đặc trưng cho vùng ầnkhí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.• Nền khí hậu nhiệt đới: nhiệt độ trung bình năm trên 200C; có 2 – 3tháng chịu ảnhhưởng của gió mùa Đông Bắc; biên độ nhiệt trung bình năm lớn.• Cảnh quản thiên nhiên tiêu biêu là rừng nhiệt đới gió mùa, trong rừng chiếm chủyếu là các loài sinh vật có nguồn gốc nhiệt đới; ở đồng bằng vào mùa đông phát triểncác giống cây ôn đới và cận nhiệt (các loại rau vụ đông). Thiên nhiên ph lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào): thiên nhiên mang ầnsắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa. Trang 1• Nền khí hậu cận xích đạo: quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 350C,không có tháng nào dưới 200C; biên độ nhiệt năm nhỏ; trong năm phân hai mùa mưavà khô rõ rệt.• Cảnh quan thiên nhiên: rừng cận xích đạo gió mùa; sinh vật phần lớn thuộc vùngxích đạo và nhiệt đới từ phương Nam đi lên hoặc từ Tây di cư sang. Xuất hiện thựcvật rụng lá, chịu hạn vào mùa khô, động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệtđới và xích đạo.2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây T Đông sang Tây thiên nhiên nước ta phân hóa thành ba dải. ừ Đ điểm tiêu biểu của từng dải: ặc• Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa: Đây là phần lãnh thổ kéo dài theo chiều Tây– Đông, liền kề với khu vực đồng bằng, vùng núi ven biển; thiên nhiên rất đa dạng vàgiàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa.• Thiên nhiên vùng đồng bằng và ven biển: Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộlà hai đồng bằng châu thổ sông lớn nhất cả nước: thềm lục địa rộng, nông; dải đồngbằng miền Trung hẹp ngang và kéo dài, bị chia cắt mạnh thành những đồng bằngnhỏ, tiếp giáp với vùng biển sâu.• Thiên nhiên vùng đồi núi: Đây là khu vực có sự phân hóa khá phức tạp, chủ yếu dotác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.- Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc: mang tính cận nhiệt đới gió mùa.- Vùng núi Tây Bắc: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa núi cao.- Thiên nhiên sườn Đông Trường Sơn: là nơi đón gió vào mùa thu đông, nên có mưanhiều vào thời gian này; khu vực Bắc Trung Bộ thì ảnh hưởng mạnh mẽ của hiệntượng phơn vào mùa hạ.- Thiên nhiên sườn Tây Trường Sơn: nhiều nơi chịu ảnh hưởng phơn; có nhiều nơikhô hạn gay gắt.3. Thiên nhiên phân hóa theo độ caoThiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao và được chia thành ba vành đai cao rõ rệt. Trang 2Nguyên nhân: Địa hình núi cao, khí hậu thay đổi biến đổi làm thiên nhiên thay đổitheo chiều cao.3.1. Đai nhiệt đới gió mùa: V trí: ị• Miền Bắc: giới hạn độ cao trung bình dưới 600 – 700 m.• Miền Nam: giới hạn độ cao trung bình lên đến 900 – 1000 m. Đ điểm khí hậu: nền nhiệt cao, mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi từ khô hạn đến ẩm ặcướt. Các lo đất chính: ại• Nhóm đất phù sa: chiếm gần 24 % đất tự nhiên cả nước; gồm có đất phù sa ngọt, đấtphèn, đất mặn, đất cát…• Nhóm đất feralit: chiếm hơn 60% đất tự nhiên cả nước; phần lớn là feralit đỏ vàng,nâu đỏ phát triển trên đá mẹ và đá badan. Sinh vật:• Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh: khí hậu ẩm ướt, mùa khôkhông rõ rệt; rừng nhiều tẩng với 3 tầng cây gỗ; động vật đa dạng và phong phú.• Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm có rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá,rừng thưa nhiệt đới khô…3.2. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: V trí: ị• Miền Bắc: giới hạn độ cao trung bình từ 600 – 700 m đến 2600 m.• Miền Nam: từ độ cao 900 – 1000 m đến 2600 m. Đ điểm khí hậu: mát mẻ, nhiệt độ trung bình trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm ặclớn hơn đai nhiệt đới gió mùa. Các lo đất chính: ại Trang 3• Độ cao từ 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m: đất feralit có mùn với đặc tính chua.• Độ cao trên 1600 – 1700 m: quá trình feralit ngưng trệ hình thành đất mùn. Sinh vật: Đ cao từ ...