Danh mục

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HIỆU SUẤT

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 638.72 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệu suất phản ứng cho biết mức độ phản ứng thực tế của chất tham gia phản ứng ở điều kiện thực tế. Hiệu suất phản ứng ký hiệu là H. Đơn vị : %. Nếu H = 100%: thì phản ứng xảy ra hoàn toàn, hoặc là 1 chất phản ứng hết và còn 1 chất dư. + Nếu H
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HIỆU SUẤTTruonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HIỆU SUẤT I. Lý thuyết cần nắm - Hiệu suất phản ứng cho biết mức độ phản ứng thực tế của chất tham gia phản ứng ở điều kiện thực tế. - Hiệu suất phản ứng ký hiệu là H. Đơn vị : %. + Nếu H = 100%: thì phản ứng xảy ra hoàn toàn, hoặc là 1 chất phản ứng hết và còn 1 chất dư. + Nếu H < 100% : phản ứng xảy ra không hoàn toàn và các chất tham gia phản ứng còn dư. - Công thức chung tính hiệu suất phản ứng: ?ượ?? ?ℎự? ?ế H= .100% ?ượ?? ?ý ?ℎ?? ế?  Chú ý: - Dấu hiệu nhận biết bài toán có hiệu suất khi đề bài có câu “phản ứng không hoàn toàn” hoặc câu “phản ứng một thời gian”... - Nếu trong bài toán hiệu suất mà đề bài cho cả lượng chất của 2 chất tham gia phản ứng thì khi tính hiệu suất chúng ta tính theo chất mà phản ứng hết khi mà coi hiệu suất là 100%. - Nếu bài toán cho hiệu suất của nhiều phản ứng nối tiếp nhau thì : H = H1.H2.H3......Hn . Với H1, H2, H3 ..., Hn là hiệu suất các phản ứng từng giai đoạn trong bài toán. II. Các dạng bài tập 1. Dạng 1: Tính hiệu suất phản ứng cho chất tham gia phản ứng VD1: Trộn 13,5 g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 14,112 lít H2 (ở đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm. A. 70% B. 75% C. 80% D.60% Hướng dẫn giải: nH2 = 0,63 mol, nAl = 0,5 mol, nFe3O4 = 0,15 mol. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe x 3x/8 9x/8 nAl dư = 0,5 – x . theo bảo toàn mol e có: 3(0,5 – x) + 9x/4 = 0,63*2 ⇒ x = 0,32 mol. Ở đây nếu H = 100% thì Fe3O4 phản ứng hết nên H tính theo Fe3O4 ⇒ H = 0,12/0,15 = 80% ⇒ Đáp án C VD2: Điện phân Al2O3 nóng chảy trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây, cường độ dòng điện 5 A , thu được 3,6 gam nhôm kim loại ở catot. Hiệu suất của quá trình điện phân này là:Trường học số - Luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! A. 80% B. 90% C. 100% D. 70% Hướng dẫn giải: 5.9650.27 mAl tạo ra theo lý thuyết =  4,5 gam 96500.3 3, 6 ⇒H= .100  80% ⇒ đáp án A 4,5 VD3: Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp B có tỉ khối, dA/B= 07. Hiệu suất phản ứng là: A. 55% B. 60% C. 80% D. 75% Hướng dẫn giải: Giả sử nN2 = 1 mol, nH2 = 3 mol. N2 + 3H2 → 2NH3 Bđ: 1 3 Pứ: x 3x 2x Cb: 1-x 3-3x 2x m1 M n n Ta có: dA/B= 07 ⇒ MA/MB = 0,7 . Ta có: m1 = m2 ⇒ A  1  2 = 0,7. M B m2 n1 n2 1  x  3  3x  2 x   0, 7  x  0, 6 4 Bài này nếu H = 100% thì cả 2 chất phản ứng hết ⇒ H = 0,6/1 =60%. 2. Dạng 2: tính hiệu suất chất tạo thành VD1: Nhiệt phân 32 gam muối (NH4)2Cr2O7 thì thu được 20 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng? A. 94,5% B. 85% C. 90% D. 75,5% Hướng dẫn giải: PT : (NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O Cứ 1 mol (NH4)2Cr2O7 → Cr2O3 thì khối lượng giảm 100 gamTrường học số - Luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!Truonghocso.com – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Trong thực tế giảm = 32 -20 = 12 gam 252.0,12 ⇒ n(NH4)2Cr2O7 = 12/100 = 0,12 mol. ⇒ H = .100%  94,5% 32 VD2: Nung quặng đôlômit ( CaCO3.MgCO3) nặng 184 gam một thời gian, thấy còn lại 113,6 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là: A. 60% B. 75% C. 80% D. 85% Hướng dẫn giải: Ta có: MgCO3 → MgO + CO2 CaCO3 → CaO + CO2 Theo P ...

Tài liệu được xem nhiều: