Danh mục

Chuyên đề Bệnh lao trẻ em: Phần 1

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.86 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 Tài liệu Bệnh lao trẻ em do PGS.TS. Trần Văn Sáng biên soạn giới thiệu tới người học các kiến thức: Bệnh lao trẻ em - mối quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới, các bệnh học bệnh lao trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Bệnh lao trẻ em: Phần 1 PGS. TS. TRẦN VĂN SÁNGBỆNH LAOT R Ẻ EM NHÀ XU ẤT BẢN Y HỌC PGS. TS. TRAN VẢN SÁNGBẸNH LAO TRE EM (Tái bản lần thứ nhất) Đ Ạ Ĩ H Ọ C T H Í N O IÌ Ể T R B S G T ỈM B Ọ C H P !________ _____1___ I __ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2002C ù n g m ộ t t á c g iả :1. M iễn dịch trong lâm sàn g bệnh lao (Trần Văn Sáng - P h ạ m Khắc Quảng) Trường đại học Y khoa Hà Nội, 1990.2. Bài giảng sau đại học lao và b ện h phối (nhiều tác giả) - N hà xuât b ả n Y học, 1992.3. H o ạt động chuyển hóa của phổi Trường đại học Y khoa Hà Nội, 1993.4. B ệnh học lao và b ệ n h phổi tập 1 (nhiều tác giả). N hà x u ấ t b ản Y học, 1994.5. N hiễm HIV/MDS: Ỵ“Kọc c ơ s ở l â m s à n g r^ r.v • - * ■ • 3 ■ & và phòng chông (nhiều tác giả) N hà xuât b ả n Y học, 1995.6. B ệnh học lao và b ệ n h phổi tập 2 (nhiều tác giả). N hà ^ u ấ t bản Y học, 1996.7. B ệnh lao: quá khứ, h iệ n tại, tương lai. NXB Y học 1997. L Ờ I N Ó I ĐẦU Bệnh lao chẳng những quay trở lại, thậm chícòn tồi tệ hơn, đó là lời kêu gọi khẩn thiết của Tổchức Y tế th ế giới năm 1996. Bệnh lao trẻ em liênquan rất chặt chẽ tới bệnh lao ở người lớn. Khi bệnhlao tăng lên, nguồn lây trong cộng dồng nhiều, thìtrẻ củng mắc bệnh nhiều hơn. Tuy cùng nguyên nhângây bệnh, nhưng bệnh lao trẻ em có những đặc điểmriêng uề lâm sàng, chẩn đoán, diều trị và p hòng bệnh. Với mong muốn có tài liệu phục vụ cho công tácđào tạo và giới thiệu những kiến thức cơ bản về bệnhlao trẻ em cho đông đảo bạn đọc trong và ngoài ngành,chúng tôi biên soạn cuốn sách này tương đối hệ thốngvề sinh bệnh học, các phương pháp chẩn đoán, diềutrị và phòng bệnh; đồng thời giới thiệu những th ểbệnh lao trẻ em thường gặp trong lâm sàng. Mặc dù cuốn sách dược trình bày trên cơ sở kếthợp kiến thức cổ điển và những thành tựu nghiêncứu của Y học về bệnh lao trẻ em những năm gầnđây, có liên hệ đến thực tế bệnh lao trẻ em nước ta,song cũng khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúngtôi rất biết ơn những ý kiến góp ý của quí bạn đọc. Xin chân thành cám ơn Nhà xuất bản Y học đãnhiệt thành giúp đỡ đ ể cuốn sách sớm ra mắt độc giả. Tác g i ả 3 Chương 1 BỆNH LAO TRẺ EM - M ố i QUAN TÂM CỦA MỌI QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI1. BỆ N H LAO TRẺ EM LÀ TAM g ư ơ n g p h ả nÁNH TÌNH HÌNH BỆNH LAO Ở MỘT QUỐC GIAVÀ TR ÊN TOÀN cẨu B ệnh lao lây theo đường hô h ấp là chủ yếu, từnhững người bị bệnh sang người lành, trong đó khản ăn g trẻ bị nhiễm và bị bệnh lao là r ấ t lớn. Trongcộng đồng có nhiều nguồn lây thì tỷ lệ trẻ bị nhiễmlao và bị b ệnh lao sẽ càng nhiều. Người ta ước tínhở các nước đang p h á t triể n (tình trạ n g bệnh lao còntrầ m trọng) với 100.000 dân có 45% là trẻ em, nguycơ n hiễm lao là 1%, thì trong số 45.000 trẻ em từ 0đến 14 tuổi, sẽ có khoảng 450 trẻ bị nhiễm lao hàngnăm . Các nước có nền kinh t ế p h á t triển, số trẻ emchỉ chiếm khoảng 20% dân số, b ện h lao đã giảm hơncác nước đang p h á t triển, thì trẻ bị bệnh sẽ ít hơn(2% ở N h ật, 1981; 5,2% ở Mỹ, 1987). Tỷ lệ trẻ bịbệnh ở m ột sô nước dang p h á t triể n cao hơn h ẳn 5(18,5% Ở Tanzania, 1980, 9% ở Tunisie, 1983; 8,8% ởAlgerie, 1984). Khi công tác chông lao ở một quôc gia đ ạ t đượcnhững th à n h tựu làm giảm được b ệ n h lao, thì bệnhlao ở trẻ em cũng giảm rõ rệt. Điều n ày có th ể th âyrõ qua công trìn h theo dõi của Styblo.K. (1991) tạiHà Lan sau 19 năm: N ăm 1951 N ăm 1970 Số trẻ bị bệnh dư ới 1 tu ổi 1 9 ,2 /1 0 0 .0 0 0 trẻ 1 ,7 /1 0 0 .0 0 0 trẻ 1 đến 4 tu ổ i 8 0 ,2 /1 0 0 .0 0 0 trẻ 3 ,9 /1 0 0 .0 0 0 trẻ 5 đến 9 tuổi 1 2 0 ,2 /1 0 0 .0 0 0 trẻ 5 .7 /1 0 0 .0 0 0 trẻ 10 đến 14 tu ổi 1 1 6 ,7 /1 0 0 .0 0 0 trẻ 5 ,3 /1 0 0 000 trẻ Như vậy có th ể th ấ y rõ là b ện h lao trẻ em đãgiảm nhiều do công tác chống lao ở nước n à y đã đ ạtđược những th à n h tích đáng kể. Sau m ấy t h ậ p kỷ,bệnh lao đã giảm ở nhiều nước t r ê n th ê giới, loàingười đ ặt nhiều hy vọng là th a n h to á n căn b ệnh nàyvào cuôi th ê kỷ XX. Nhưng bệnh lao đã bùng p h á ttrở lại trước th ề m của th ế kỷ XXI. Với b ản thôngbáo k h ẩ n th i ế t của Tổ chức Y t ế t h ế giới tới Chínhphủ các nước về sự q u a y t r ở l ạ i của b ện h lao(1993). Ngày 21/3/1996 từ Geneva, TCYTTG lại mộtlần nữa gửi th ô n g điệp cho các C hính phủ tr ê n toàncầu và n h ấ n m ạ n h rằng: Bệnh la o k h ô n g c h ỉ q u a yt r ở l ạ i m à t h ậ m c h í c ò n tồ i tệ hơn. Bức tra n hvề bệnh lao tr ê n toàn cầu (1996) như sau: 6 • 1,9 tỷ người nhiễm vi k huẩn lao (khoảng 1/3 n h ...

Tài liệu được xem nhiều: