Danh mục

Chuyên đề: Biến đổi khí hậu - TS Vũ Thị Thanh Thủy

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 92.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biến đổi khí hậu của TS Vũ Thị Thanh Thủy cung cấp cho chúng ta kiến thức về khí hậu, cũng như biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của nó. Biến đổi khí hậu là biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Biến đổi khí hậu - TS Vũ Thị Thanh ThủyChương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Biến đổi khí hậu BIẾN ĐỔI KHÍ HÂU1. Khái niệm về khí hậu 1.1. Theo quan điểm cũ Ở bất kỳ một nơi nào đó trên trái đất, thời ti ết khác nhau hàng gi ờ, hàng ngày, hàngtháng, hàng năm. Song ta vẫn có thể tìm được những đặc đi ểm khí t ượng đ ặc tr ưng chotừng địa phương và so sánh với địa phương khác. Ch ẳng h ạn nói vùng này ấm h ơn, m ưanhiều hơn,vv… vùng kia. Khí hậu được đặc trưng bởi chế độ thời tiết trong nhiều năm. Có các quan điểm cũvề khái niệm khí hậu như sau: - Khí hậu là trạng thỏi thời tiết trung bình. - Khí hậu là tổng hợp của thời tiết. - Khí hậu là một bộ phận của quá trình địa lý. 1.2. Theo các quan điểm hiện đại: Khí hậu của một nơi nào đó là chế độ thời tiết đặc trưng nhiều năm, được tạo nênbởi bức xạ mặt trời, đặc tính của mặt đệm và hoàn lưu khí quyển. 1. 3. Phân loại khí hậu 1.3.1. Phân loại khí hậu dựa vào vĩ độ địa lý Một trong các phương pháp phân loại cổ nhất, dựa vào vĩ độ địa lý phân lo ại khíhậu như sau - Nhiệt đới: Nằm trong vùng nội chí tuyến (vĩ độ 23 027’ Bắc và Nam). Trong nămmặt trời qua thiên đỉnh 2 lần, độ dài ngày đều lớn hơn 10 gi ờ, b ức x ạ m ặt tr ời l ớn, songbiến đổi trong năm nhỏ. - Hàn đới: vĩ độ 23027’ Bắc và Nam đến vĩ độ 66 033’ .Lúc đông chí ít nhất có mộtlần mặt trời nằm dưới đường chân trời suốt 24 giờ, hạ chí có ít nh ất m ột l ần đ ộ dài banngày đạt 24 giờ. - Ôn đới (nằm giữa nhiệt đới và hàn đới). Từ vĩ độ 66033’ đến hai cực Trong nhiệt đới phân biệt đới lặng gió (đới hội tụ xích đ ạo) có n ền nhi ệt đ ộ cao,mưa nhiều thường được gọi là đới xích đạo. Vì vậy, đới nhi ệt đới chính ch ỉ còn là đ ớinằm giữa đới xích đạo và chí tuyến Bắc hoặc Nam. Như vậy có 11 đới khí hậu thiên văn trên trái đất đó là: - Đới xích đạo - 2 đới nhiệt đới (bắc bán cầu và Nam bán cầu) - 2 đới cận nhiệt đới. - 2 đới ôn đới ẩm - 2 đới ôn đới lạnh - 2 đới hàn đới cực.Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy 1Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Biến đổi khí hậu 1.3.2. Phân loại khí hậu theo nhiệt độ trung bình tháng Côpen (1884) dùng thời kỳ kéo dài của nhiệt độ trung bình tháng (t0C) 200C và 100Clàm tiêu chuẩn để chia khí hậu trái đất thành năm loại đới khí hậu: - Nhiệt đới: Các tháng đều nóng (t0 > 200C) - Cận nhiệt đới: có từ 4-11 tháng nóng, 1-8 tháng ẩm (t0 nằm trong khoảng 100Cđến 20 C). 0 - Ôn đới: có 4-12 tháng ấm - Hàn đới: có 1-4 tháng ấm, còn lại là tháng lạnh (có nhiệt độ trung bình thángdưới 100C); - Địa cực: Các tháng đều lạnh 2. Biến đổi khí hậu 2.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so v ới trung bình và/ho ặcdao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, th ường là vài th ập k ỷ ho ặcdài hơn. Đặc điểm của biến đổi khí hậu: Quá trình diễn ra từ từ, khó b ị phát hi ện, khôngthể đảo ngược được. Diễn ra trên phạm vi toàn cầu, tác động đến tất cả các châu lục, ảnhhưởng đến tất cả các lĩnh vực của sự sống. Cường độ ngày m ột tăng và hậu qu ả ngàycàng nặng nề khó lường trước. 2.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu Thời tiết thay đổi thất thường không theo quy luật vốn có và xảy ra không theoquy luật nhất định nào. Sự thay đổi thời tiết này diễn ra r ộng kh ắp và nhi ều n ơi trên tráiđất. Tại Việt Nam, những năm gần đây thời tiết diễn biến càng ngày càng ph ức t ạp. Vídụ: Giữa mùa đông ở miền Bắc lại có những ngày nóng như mùa hè, ho ặc m ưa bão khôngtheo mùa… Nhiệt độ khí quyển tăng lên, hay chính là trái đất đang nóng dần lên. Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống c ủacon người và các sinh vật trên trái đất. Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng c ủa các vùng đấtthấp, các đảo nhỏ trên biển. Gần đây, các nhà khoa học Úc c ảnh báo, trái đ ất nóng lên s ẽlàm mực nước biển tăng, 3 đảo quốc là Tuvalu, Kiribati, Maldives không bao lâu sẽ b ịnước biển xâm nhập. Hơn 1 vạn dân ở Tuvalu chỉ còn 26 km 2, nơi cao nhất ở đây cũng chỉcao hơn mực mặt nước biển 4,5 m. Cứ khoảng 2 - 3 tháng lại có m ột đ ợt tri ều c ường,mỗi lần như thế, quốc đảo này lại bị nước biển xâm nhập 30 % diện tích. Tuvalu đã s ớmphải ký hiệp định di dân với New Zealand. Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhaucủa trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các h ệ sinh thái và ho ạtđộng của con người. Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tu ầnhoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: