Chuyên đề bồi dưỡng HSG địa lý 12_Địa lý tự nhiên
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 230.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường lối Đổi mới từ Đại hội VI (1986) đưa nền kinh tế - xã hội nước ta pháttriển theo những xu thế nào ?Đường lối Đổi mới đưa nền kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế :Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội ;Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ;Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề bồi dưỡng HSG địa lý 12_Địa lý tự nhiên TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ 12-buivantienbmt@gmail.com ĐỊA LÍ VIỆT NAM Bài 1 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 1. Đường lối Đổi mới từ Đại hội VI (1986) đưa nền kinh tế − xã hội nước ta pháttriển theo những xu thế nào ? Đ ườ ng l ối Đ ổi m ới đ ư a n ề n kinh t ế − xã h ội n ướ c ta phát tri ể n theo ba xu th ế : − Dân chủ hoá đời sống kinh tế − xã hội ; − Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ; − Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. 2. Tại sao nước ta phải đặt ra vấn đề đổi mới kinh tế − xã hội ? − Sau khi thống nhất đất nước (năm 1975), nền kinh tế nước ta chịu hậu quả nặ ng nềcủa chiến tranh, nước ta lại đi lên từ một nền nông nghiệp với phương thức sản xuất lạchậu, kém hiệu quả. − Bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế vào những năm cuối thập kỉ 70 và đầ u thậ pkỉ 80 của thế kỉ XX diễn biến hết sức phức tạp. − Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luônở mức 3 con số. Đời sống nhân dân cơ cực. − Những đường lối và chính sách cũ không còn phù hợp với tình hình mới (tình hìnhthực tế của đất nước và xu thế chung của thế giới). Vì vậy, để thay đổi bộ mặ t kinh tế − xãhội của đất nước thì cần phải đổi mới. 3. Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn nào ? − Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế − xã hội kéo dài. Lạm phátđược đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. − Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tốc độ tăng GDP từ 0,2% vào giai đoạn 1975 −1980 đã tăng lên 6,0% vào năm 1988 và 9,5% năm 1995. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP vẫ n đạ t mứ c 4,8%(năm 1999) và đã tăng lên 8,4% vào năm 2005. Trong 10 nước ASEAN, tính trung bình giaiđoạn 1987 − 2004, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 6,9%, chỉ đứng sau Xingapo (7,0%). − Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá. − Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùngkinh tế trọng điểm, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp vàdịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưutiên phát triển. − Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớntrong xoá đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đả o nhân dân được cả ithiện rõ rệt. 4. Hãy nêu những sự kiện để chứng tỏ nước ta đang từng bước hội nhập nềnkinh tế khu vực và thế giới. − Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kì đã bình thường hoá quan hệ . − Tháng 7 − 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN. − Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tựdo ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á − Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnhquan hệ song phương và đa phương. − Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mạ i thếgiới (WTO). 5 Bùi Văn Tiến (buivantienbmt@gmail.com ; http://www.violet.vn/vantien2268 ) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ 12-buivantienbmt@gmail.com 5. Công cuộc hội nhập quốc tế của đất nước đã đạt được những thành tựu nào ? − Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài : vốn Hỗ trợ phát triểnchính thức (ODA), đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). Đầu tư gián tiếp của nước ngoài(FPI) cũng bắt đầu tăng lên. Các nguồn vốn này đã và đang có tác động tích cực đến việc đẩymạnh tăng trưởng kinh tế, hiện đại hoá đất nước. − Hợp tác kinh tế − khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninhkhu vực,… được đẩy mạnh. − Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới. Tổng giá trị xuấ t nhậ p khẩ u đã tăng từ3,0 tỉ USD (năm 1986) lên 69,4 tỉ USD (năm 2005), mức tăng trung bình cho cả giai đoạn 1986− 2005 là 17,9%/ năm. Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu khá lớn về một số mặthàng. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Bài 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Vị trí địa lí của Việt Nam có những đặc điểm gì ? − Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực ĐôngNam Á. − Việt Nam nằm trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế quantrọng. − Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, trong luồng di cư của các loài độngthực vật, trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. − Việt Nam có vị trí là chiếc cầu nối liền Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hả i đả o. − Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông và phía nam giápBiển Đông. 2. Vị trí địa lí mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển kinhtế - xã hội nước ta ? − Những thuận lợi : + Thuận lợi trong việc thông thương, giao lưu buôn bán với các nước trong khu vực vàtrên thế giới. + Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. + Giao lưu văn hoá với nhiều nước trên thế giới. + Nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, là cơ sở quan trọng để phát triể n các ngànhcông nghiệp. + Mang lại khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất và sự sinhtrưởng, phát triển của cây trồng và vật nuôi. + Thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển. + Sinh vật phong phú, đa dạng cả về số lượng và chủng loài. − Những khó khăn : Thiên tai thường xuyên xảy ra như bão, lũ ; vấn đề an ninh quốcphòng hết sức nhạy cảm. 3. Hãy cho biết toạ độ địa lí Việt Nam. Qua toạ độ địa lí đó, em biết được điều gì ? − Toạ độ địa lí Việt Nam : + Điể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề bồi dưỡng HSG địa lý 12_Địa lý tự nhiên TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ 12-buivantienbmt@gmail.com ĐỊA LÍ VIỆT NAM Bài 1 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 1. Đường lối Đổi mới từ Đại hội VI (1986) đưa nền kinh tế − xã hội nước ta pháttriển theo những xu thế nào ? Đ ườ ng l ối Đ ổi m ới đ ư a n ề n kinh t ế − xã h ội n ướ c ta phát tri ể n theo ba xu th ế : − Dân chủ hoá đời sống kinh tế − xã hội ; − Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ; − Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. 2. Tại sao nước ta phải đặt ra vấn đề đổi mới kinh tế − xã hội ? − Sau khi thống nhất đất nước (năm 1975), nền kinh tế nước ta chịu hậu quả nặ ng nềcủa chiến tranh, nước ta lại đi lên từ một nền nông nghiệp với phương thức sản xuất lạchậu, kém hiệu quả. − Bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế vào những năm cuối thập kỉ 70 và đầ u thậ pkỉ 80 của thế kỉ XX diễn biến hết sức phức tạp. − Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luônở mức 3 con số. Đời sống nhân dân cơ cực. − Những đường lối và chính sách cũ không còn phù hợp với tình hình mới (tình hìnhthực tế của đất nước và xu thế chung của thế giới). Vì vậy, để thay đổi bộ mặ t kinh tế − xãhội của đất nước thì cần phải đổi mới. 3. Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn nào ? − Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế − xã hội kéo dài. Lạm phátđược đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. − Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tốc độ tăng GDP từ 0,2% vào giai đoạn 1975 −1980 đã tăng lên 6,0% vào năm 1988 và 9,5% năm 1995. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP vẫ n đạ t mứ c 4,8%(năm 1999) và đã tăng lên 8,4% vào năm 2005. Trong 10 nước ASEAN, tính trung bình giaiđoạn 1987 − 2004, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 6,9%, chỉ đứng sau Xingapo (7,0%). − Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá. − Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùngkinh tế trọng điểm, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp vàdịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưutiên phát triển. − Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớntrong xoá đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đả o nhân dân được cả ithiện rõ rệt. 4. Hãy nêu những sự kiện để chứng tỏ nước ta đang từng bước hội nhập nềnkinh tế khu vực và thế giới. − Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kì đã bình thường hoá quan hệ . − Tháng 7 − 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN. − Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tựdo ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á − Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnhquan hệ song phương và đa phương. − Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mạ i thếgiới (WTO). 5 Bùi Văn Tiến (buivantienbmt@gmail.com ; http://www.violet.vn/vantien2268 ) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ 12-buivantienbmt@gmail.com 5. Công cuộc hội nhập quốc tế của đất nước đã đạt được những thành tựu nào ? − Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài : vốn Hỗ trợ phát triểnchính thức (ODA), đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). Đầu tư gián tiếp của nước ngoài(FPI) cũng bắt đầu tăng lên. Các nguồn vốn này đã và đang có tác động tích cực đến việc đẩymạnh tăng trưởng kinh tế, hiện đại hoá đất nước. − Hợp tác kinh tế − khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninhkhu vực,… được đẩy mạnh. − Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới. Tổng giá trị xuấ t nhậ p khẩ u đã tăng từ3,0 tỉ USD (năm 1986) lên 69,4 tỉ USD (năm 2005), mức tăng trung bình cho cả giai đoạn 1986− 2005 là 17,9%/ năm. Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu khá lớn về một số mặthàng. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Bài 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Vị trí địa lí của Việt Nam có những đặc điểm gì ? − Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực ĐôngNam Á. − Việt Nam nằm trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế quantrọng. − Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, trong luồng di cư của các loài độngthực vật, trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. − Việt Nam có vị trí là chiếc cầu nối liền Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hả i đả o. − Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông và phía nam giápBiển Đông. 2. Vị trí địa lí mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển kinhtế - xã hội nước ta ? − Những thuận lợi : + Thuận lợi trong việc thông thương, giao lưu buôn bán với các nước trong khu vực vàtrên thế giới. + Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. + Giao lưu văn hoá với nhiều nước trên thế giới. + Nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, là cơ sở quan trọng để phát triể n các ngànhcông nghiệp. + Mang lại khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất và sự sinhtrưởng, phát triển của cây trồng và vật nuôi. + Thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển. + Sinh vật phong phú, đa dạng cả về số lượng và chủng loài. − Những khó khăn : Thiên tai thường xuyên xảy ra như bão, lũ ; vấn đề an ninh quốcphòng hết sức nhạy cảm. 3. Hãy cho biết toạ độ địa lí Việt Nam. Qua toạ độ địa lí đó, em biết được điều gì ? − Toạ độ địa lí Việt Nam : + Điể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bồi dưỡng HSG địa lý chuyên đề địa lý 12 Địa lý tự nhiên địa lý Việt Nam đường lối đổi mới hội nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 189 1 0
-
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 109 0 0 -
28 trang 81 0 0
-
3 trang 55 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
120 trang 52 0 0
-
3 trang 50 1 0
-
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 48 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 46 1 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0