Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Chẩn đoán và điều trị các loại cơn co giật, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức về bệnh động kinh, các biện pháp dự phòng và điều trị các cơn co giật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Chẩn đoán và điều trị các loại cơn co giật: Phần 2 Chuơng 2 ĐỘNG KINHI. KHÁI NIỆM CHUNGA. LỊCH SỬ Động kinh là một chứng bệnh thần kinh đã được loài ngườibiết đến từ thòi cổ đại xa xưa. Khoảng 800. năm trước côngnguyên, các thầy thuổc Ân Độ đã có khái niệm về động kinh,nhưng mãi tối năm 460 - 357 trưóc công nguyên mới đượcHippocrate mô tả bệnh cảnh và từ đó động kinh đã được coi nhưmột hiện tượng lâm sàng. Bệnh khởi phát rấ t đột ngột, bất thần, m ất ý thức, co giậtchân tay, sùi bọt mép, sau cơn ngưòi bệnh lại trở về với đời sôngnhư bình thường. Nhưng lại có những thể bệnh diễn ra đầy kịchtính, gây ấn tượng sợ hãi cho mọi người xung quanh, và có khilại kết thúc một cách rấ t thảm thương do những rủi ro bất ngò.Thời đó khoa học chưa giải thích được nguyên nhân, cơ chế bệnhlý của động kinh, nên người ta đã cho rằng động kinh có nhiềunguyên nhân thần bí: do tà ma ám ảnh hay sự trừng phạt củathần linh, thượng đê hoặc do các vi sao trong vũ trụ chiếu tiavào con bệnh xấu sô này, v.v... Nhưng từ khi kỹ thuật ghi điện não do nhà bác học Đức (HansBerger (1925)) phát minh ra đời, động kinh đã được nghiên cứu vàchứng minh bằng các sóng bệnh lý trên điện não đồ, thì người tamới xác định được động kinh là một chứng bệnh của bộ não. Liên tiêp hàng chục năm nay đã có hàng loạt những côngtrìn h nghiên cứutrên thê giới thuộc nhiều lĩnh vực: thực nghiệm64điện - sinh lý, hóa sinh, hóa dược, lâm sàng thần kinh, tâm thầnvà phẫu th u ậ t thần kinh... Cho tối nay, người ta đã hiểu đượcbản chất của chứng bệnh này một cách cơ bản về cơ chê bệnhsinh, nguyên nhân gây bệnh, đồng thòi đã phát hiện thêmnhiêu thể bệnh động kinh rấ t phức tạp, đa dạng. Hiện nay ở nước ta, ngoài kỹ th u ật chẩn đoán bổ trợ ghiđiện não và chụp X quang thông thường, đã sử dụng kỹ th u ậthiện đại chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hưởng từ hạt nhân đểchấn đoán nguyên nhân và khu trú ổ động kinh của một số thêbệnh động kinh do tổn thương thực thể ở não. Ngành sinh hóacũng đã phát triển được kỹ th u ậ t định lượng nồng độ thuốícchông động kinh trong huyết tương người bệnh để xác định đượcliều lượng thuốc cần th iết đạt hiệu quả cao và tránh được taibiến ngộ độc thuốc do dùng thuốc quá mức hay tương tác thuốc. Về biện pháp điều trị, người ta đã dùng vi phẫu th u ật để xửtrí Ổ độnơ kinh ở não và hiện nav đã xuất hiện khá nhiều loạithuốc điểu trị đặc hiệu cho từng thể bệnh động kinh, đã manglại hiệu quả tốt. Ngoài ra, ở nước ta từ xưa đến nay có biết baovị thuổc, bài thuốc đông nam y trong dân gian đã được sử dụngnhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ. Do đó vấn đề điều trịchứng bệnh động kinh một cách căn bản vẫn là mục tiêu củanhiều ngành khoa học có liên quan trên th ế giới, tấ t nhiên cũnglà những khó khăn không nhỏ đang đặt ra đối với chuyên ngànhth ần kinh - tâm thần. Có thể nói nhiều bệnh thuộc hầu hết cácchuyên khoa đều có thể gây các cơn co giật dễ nhầm vối cơnđộng kinh như nội, ngoại, sản phụ, nhi khoa, độc học, thầnkinh, tâm thần, hồi sức cấp cứu...B. DỊCH TỄ HỌC ĐỘNG KINH Nhiều công trìn h nghiên cứu ở Hoa Kỳ, Nigeria, Srilankađã xác nhận tỷ lệ hiện mắc (prevalence) động kinh nằm trongkhoảng 0,5 - 0,8% của dân sô chung. 65 Ớ Pháp có hơn 300.000 bệnh nhân động kinh được điểu trị.Nêu tính cả những trường hợp có những cơn riêng lẻ không đếncác cơ sở điều trị thì tỷ lệ hiện mắc chiếm tối 2 - 5% dân số (P.Thomas, p. Genton, 1988). Tỷ lệ mới mắc (incidence) củng thay đổi tùy theo các côngtrình nghiên cứu của nhiểu tác giả trên th ế giới, nói chungchiếm vào khoảng từ 17,3/100.000 dân/năm đên 136/100.000dân/năm, tức là cứ 2000 người dân thì có 1 bệnh nhân mới mắcđộng kinh trong năm. Ỏ nước ta, hiện nay mới có công trình nghiên cứu dịch tễhọc động kinh tại một địa phương (tỉnh Hà Tây), tỷ lệ hiện mắcđộng kinh chiếm 0,49% dân số, riêng trẻ em dưối 16 tuổi tỷ lệmắc động kinh lên tới 0,67% (Nguyễn Thúy Hường, 2001).c. ĐẠI CƯƠNG Trong thực hành, người ta thường phân tách ra: + Những cơn động kinh triệu chứng, đôi khi rất đột xuất,xảy ra do một trạng thái bệnh lý tạm thời của não. + Những cơn động kinh mang tính chất tái diễn, biểu hiệncủa một bệnh não mạn tính, tiến triển hay không, hoặc của mộtrối loạn chức phận riêng biệt, mà bản chất còn chưa biết được,đôi khi có tính chất gia đình (động kinh vô căn). Dựa vào lâm sàng và điện não, người ta phân ra nhiểu loạiđộng kinh rất phức tạp. Động kinh toàn thể được coi như một thể hội tụ của tất cảcác loại động kinh, vì thực chất các thể động kinh nào cũng cóthê trở thành biên chứng của động kinh toàn thể. Vê cơ chê bệnh sinh, tuy đến nay chưa được nghiên cứu đầyđủ, nhưng nói chung, người ta đã xác định được rằng: sự xuất66hiện cơn động kinh là do sự tăng cao và đồng bộ hóa của hiệntượng phóng điện ở những vùng chất xá ...