Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng sẻ giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập trắc nghiệm môn hóa học và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng (3) P1Câu 1: Cấu hình của ion 56 Fe3+ là: 26 A. 1s22s22p63s23p63d64s2. B. 1s22s22p63s23p63d64s1. B. 1s22s22p63s23p63d6 . D. 1s22s22p63s23p63d5.Câu 2: Sắt là nguyên tố A. nhóm s. B. nhóm p. C. nhóm d. D. nhóm f.Câu 3: Cho phản ứng: FeCl3 + Fe →3FeCl2 cho thấy A. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+. B. Fe2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe3+. C. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt. D. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó.Câu 4: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl2 dư A. Zn, Cu. B. Al, Ag. C. Pb, Mg. D. Zn, Mg.Câu 5: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Để nhận biết lọđựng FeO + Fe2O3 ta dùng thuốc thử là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH loãng. C. dung dịch HNO3 đặc. D. dung dịch NH3 dư.Câu 6: Nhận biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng mộtthuốc thử . Thuốc thử đó là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch HNO3 đặc. D. dung dịch NH3 dư.Câu 7: Phản ứng nào sau đây, FeCl3 không thể hiện tính oxi hoá? A. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2. B. 2FeCl3 + 2 KI → 2FeCl2 +2KCl + I2. C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S. D. 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3+ 3NaCl.Câu 8: Đốt cháy 1 mol sắt trong ôxi thu được 1mol sắt ôxit. Công thức sắt ôxit này là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác địnhđượcCâu 9: Phản ứng nào sau đây, Fe2+ thể hiện tính khử. A. FeSO4 + H2O Fe + 1/2O2 + H2SO4 đp . B. FeCl2 Fe + Cl2. đp C. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe. D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.Câu 10: Nguyên tắc sản xuất gang là : A. Dùng Al khử oxit sắt thành Fe B. Dùng kim loại mạnh hơn khử ion sắtthành Fe C. Dùng H2 để khử oxit Fe thành Fe D. Dùng CO để khử oxit sắt thànhFeCâu 11: Từ hỗn hợp (Fe2O3 ,Al2O3, SiO2) để tinh chế Fe2O3 ta đun nóng hỗn hợp trênvới dung dịch A đặc (dư). A là: A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. H2SO4.Câu 12: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt FexOy không quá 25%. Oxit sắt đó là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO D. Không xác định đượcCâu 13: Để phân biệt Fe2O3 và Al2O3 ta có thể dùng: A. dd HCl B. dd NH3 C. dd NaOH D. dd HNO3Câu 14: Hòa tan một oxit sắt (B) vào dd H2SO4(l) dư được dd A, A vừa có khả nănghòa tan Cu vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím. B là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe2O3Câu 15: Hòa tan Fe3O4 vào dd H2SO4(l) dư được dd X. Để chứng tỏ trong X có mặtFe2+ và Fe3+ ta dùng nhóm thuốc thử : A. NaOH B. NH3 C. Cu và dd KMnO4 D.CuO và dd KMnO4Câu 16: Cho các chất : HNO3(l) , H2SO4 đặc nóng , Cl2 , H2SO4(l)(1) Chất oxi hóa được Fe đến Fe2+ là : A. HNO3 dư B. H2SO4 đặc, nóng dư C. Cl2 D. H2SO4 (l) dư(2) Chất oxi hóa được Fe đến Fe3+ là A. HNO3(l) và dd H2SO4 (l). B. HNO3(l) , H2SO4(đun nóng) và Cl2. C. HNO3(l) , H2SO4 (l) và Cl2. D. Cả 4 chất.Câu 17: Cho Fe tác dụng với HNO3(l) dư đun nóng. điều khẳng định nào sau đây làđúng. A. Sản phẩm luôn là muối Fe3+ B. Sản phẩm luôn là muối Fe2+ C. Sản phẩm luôn là muối Fe2+ và muối Fe3+ D. Sản phẩm có thể là muối Fe2+ hoặc muối Fe3+ hoặc cả 2 loại muối.Câu 18: Chất không khử được Fe3+ trong dd thành Fe2+ là : A. Cu B. Fe C. HCl D. KICâu 19: Tính chất hóa học chung của hợp chất Fe2+ là: A. Chỉ có tính oxi hóa B.Chỉ có tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D.Không có tính oxi hóa cũngnhư tính khửCâu 20: Tính chất hóa học chung của Fe3+ là: A. Tính oxi hóa B. Tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. Khôngcó tính oxi hóaCâu 21: Cho Al , Fe tác dụng với dd HNO3(l), dd thu được chứa tối đa : A. 2 muối B. 3 muối C.4 muối D. 5 muối.Câu 22: Dung dịch nào sau đây không thể hòa tan được Fe. A. FeCl3 B. CuSO4 C. HNO3(l) D. HNO3 đặc nguội.Câu 23: Có các thí nghiệm sau : Fe + dd H2SO4 (1) CO + FeO ở t0 cao (2) Khí Cl2 vào dd FeCl2 (3) H2 + FeO ở t0 cao (4) Các ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng (3) P1Câu 1: Cấu hình của ion 56 Fe3+ là: 26 A. 1s22s22p63s23p63d64s2. B. 1s22s22p63s23p63d64s1. B. 1s22s22p63s23p63d6 . D. 1s22s22p63s23p63d5.Câu 2: Sắt là nguyên tố A. nhóm s. B. nhóm p. C. nhóm d. D. nhóm f.Câu 3: Cho phản ứng: FeCl3 + Fe →3FeCl2 cho thấy A. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+. B. Fe2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe3+. C. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt. D. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó.Câu 4: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl2 dư A. Zn, Cu. B. Al, Ag. C. Pb, Mg. D. Zn, Mg.Câu 5: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Để nhận biết lọđựng FeO + Fe2O3 ta dùng thuốc thử là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH loãng. C. dung dịch HNO3 đặc. D. dung dịch NH3 dư.Câu 6: Nhận biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng mộtthuốc thử . Thuốc thử đó là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch HNO3 đặc. D. dung dịch NH3 dư.Câu 7: Phản ứng nào sau đây, FeCl3 không thể hiện tính oxi hoá? A. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2. B. 2FeCl3 + 2 KI → 2FeCl2 +2KCl + I2. C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S. D. 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3+ 3NaCl.Câu 8: Đốt cháy 1 mol sắt trong ôxi thu được 1mol sắt ôxit. Công thức sắt ôxit này là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác địnhđượcCâu 9: Phản ứng nào sau đây, Fe2+ thể hiện tính khử. A. FeSO4 + H2O Fe + 1/2O2 + H2SO4 đp . B. FeCl2 Fe + Cl2. đp C. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe. D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.Câu 10: Nguyên tắc sản xuất gang là : A. Dùng Al khử oxit sắt thành Fe B. Dùng kim loại mạnh hơn khử ion sắtthành Fe C. Dùng H2 để khử oxit Fe thành Fe D. Dùng CO để khử oxit sắt thànhFeCâu 11: Từ hỗn hợp (Fe2O3 ,Al2O3, SiO2) để tinh chế Fe2O3 ta đun nóng hỗn hợp trênvới dung dịch A đặc (dư). A là: A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. H2SO4.Câu 12: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt FexOy không quá 25%. Oxit sắt đó là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO D. Không xác định đượcCâu 13: Để phân biệt Fe2O3 và Al2O3 ta có thể dùng: A. dd HCl B. dd NH3 C. dd NaOH D. dd HNO3Câu 14: Hòa tan một oxit sắt (B) vào dd H2SO4(l) dư được dd A, A vừa có khả nănghòa tan Cu vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím. B là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe2O3Câu 15: Hòa tan Fe3O4 vào dd H2SO4(l) dư được dd X. Để chứng tỏ trong X có mặtFe2+ và Fe3+ ta dùng nhóm thuốc thử : A. NaOH B. NH3 C. Cu và dd KMnO4 D.CuO và dd KMnO4Câu 16: Cho các chất : HNO3(l) , H2SO4 đặc nóng , Cl2 , H2SO4(l)(1) Chất oxi hóa được Fe đến Fe2+ là : A. HNO3 dư B. H2SO4 đặc, nóng dư C. Cl2 D. H2SO4 (l) dư(2) Chất oxi hóa được Fe đến Fe3+ là A. HNO3(l) và dd H2SO4 (l). B. HNO3(l) , H2SO4(đun nóng) và Cl2. C. HNO3(l) , H2SO4 (l) và Cl2. D. Cả 4 chất.Câu 17: Cho Fe tác dụng với HNO3(l) dư đun nóng. điều khẳng định nào sau đây làđúng. A. Sản phẩm luôn là muối Fe3+ B. Sản phẩm luôn là muối Fe2+ C. Sản phẩm luôn là muối Fe2+ và muối Fe3+ D. Sản phẩm có thể là muối Fe2+ hoặc muối Fe3+ hoặc cả 2 loại muối.Câu 18: Chất không khử được Fe3+ trong dd thành Fe2+ là : A. Cu B. Fe C. HCl D. KICâu 19: Tính chất hóa học chung của hợp chất Fe2+ là: A. Chỉ có tính oxi hóa B.Chỉ có tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D.Không có tính oxi hóa cũngnhư tính khửCâu 20: Tính chất hóa học chung của Fe3+ là: A. Tính oxi hóa B. Tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. Khôngcó tính oxi hóaCâu 21: Cho Al , Fe tác dụng với dd HNO3(l), dd thu được chứa tối đa : A. 2 muối B. 3 muối C.4 muối D. 5 muối.Câu 22: Dung dịch nào sau đây không thể hòa tan được Fe. A. FeCl3 B. CuSO4 C. HNO3(l) D. HNO3 đặc nguội.Câu 23: Có các thí nghiệm sau : Fe + dd H2SO4 (1) CO + FeO ở t0 cao (2) Khí Cl2 vào dd FeCl2 (3) H2 + FeO ở t0 cao (4) Các ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm hóa học chuyên đề hóa đề thi thử hóa đề ôn thí hóa học đề nâng cao hóa đề tự ôn tập hóa giáo trình hóa lượng tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 113 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 51 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 37 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 34 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 30 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 27 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp quy đổi
2 trang 23 0 0 -
Đề thi thử đại học hay môn hóa học - đề 16
4 trang 23 0 0 -
Bài số 1: Khái quát về kim loại
4 trang 22 0 0