Chuyên đề địa lí 12 - PHẦN 2 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN MỚI VÀ KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG SGK ĐỊA LÍ LỚP 12
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.2. Phạm vi lãnh thổ* Vùng đất: (đất liền và hải đảo với 4000 đảo lớn nhỏ): 331.212km2.* Vùng biển: khoảng 1 triệu km2 trong biển Đông.- Đường cơ sở và phạm vi các vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải đặcquyền kinh tế và vùng thềm lục địa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề địa lí 12 - PHẦN 2 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN MỚI VÀ KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG SGK ĐỊA LÍ LỚP 12 TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011 PHẦN 2 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN MỚI VÀ KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG SGK ĐỊA LÍ LỚP 12 A. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ1.1. Vị trí địa lí* Hệ tọa độ địa lí: - Trên đất liền: Điểm cực B: 23023VB và 105020’KĐ Điểm cực N: 80 34VB và 104050’KĐ Điểm cực Đ: 12040’VB và 109024’KĐ Điểm cực T: 22025’VB và 102009’KĐ - Trên biển: Về phía N: 6050VB và 101000’KĐ Về phía Đ: 10000’VB và 117020KĐ Vị trí: Nội chí tuyến, thuộc bán cầu Bắc trong vòng đai nhiệt đới Hình thể phần đất liền: kéo dài (# 15 độ vĩ), hẹp ngang. Toàn quốc thống nhất giờ địa phương (múi giờ 7 # 105 0 KĐ)* Mối quan hệ với lãnh thổ kề bên: - Rìa bán đảo Đông Dương: tiếp giáp Biển Đông và các nước Trung Quốc, Là o,Campuchia. - Gần trung tâm của khu vực ĐNÁ: chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á.1.2. Phạm vi lãnh thổ * Vùng đất: (đất liền và hải đảo với >4000 đảo lớn nhỏ): 331.212km2. * Vùng biển: khoảng 1 triệu km2 trong biển Đông. - Đường cơ sở và phạm vi các vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải đ ặcquyền kinh tế và vùng thềm lục địa. - Tiếp giáp vùng biển các nước: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia,Philippin, Brunây, Singapo. * Vùng trời: khoảng không gian được xác định bởi ranh giới trên đất liên và lãnh hải trênbiển.1.2. Ý nghĩa1.2.1. Ý nghĩa về mặt tự nhiên Nước ta nằm ở vị trí: - Thuộc vùng nội chí tuyến - Tiếp giáp Biển Đông - Thuộc vùng Châu Á gió mùa - Là nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo - Là nơi di lưu của nhiều luồng sinh vật. - Là nơi giao thoa, chuyển tiếp của hai vành đai sinh khoáng Quy định các đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta: - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển - Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp - Nhiều loại tài nguyên khoáng sản và giàu có về động- thực vật Trường THPT Buôn Ma Thuột-buivantienbmt@gmail.com; http://www.violet.vn/vantien22681 TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011 - Nhiều thiên taiV ị t rí NCT Kiến tạo địa mạo Biển Đông Ô gió mùa gió Châu Á Châu Xứ Đông Dương Nền Hoa Nam Hoàn lưu LS PT LS Vòng đai L.thổ gió mùa gió L.th nhiệt đới nhi lâu dài lâu N CT p.tạp p.t Thiên nhiên chịu ảnh Đất nước nhiều hưởng sâu sắc của đồi núi biển Thiên nhiên nhiệt Thiên nhiên phân Thiên đới ẩm gió mùa hóa đa dạng hóa Ý nghĩa của vị trí địa lí và lịch sử phát triển đối với sự hình thành các đặc điểm c hun g c ủa thiên n hi ên Vi ệt Nam thiên1.2.1.1. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Do vị trí nước ta: - Nằm trong vù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề địa lí 12 - PHẦN 2 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN MỚI VÀ KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG SGK ĐỊA LÍ LỚP 12 TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011 PHẦN 2 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN MỚI VÀ KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG SGK ĐỊA LÍ LỚP 12 A. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ1.1. Vị trí địa lí* Hệ tọa độ địa lí: - Trên đất liền: Điểm cực B: 23023VB và 105020’KĐ Điểm cực N: 80 34VB và 104050’KĐ Điểm cực Đ: 12040’VB và 109024’KĐ Điểm cực T: 22025’VB và 102009’KĐ - Trên biển: Về phía N: 6050VB và 101000’KĐ Về phía Đ: 10000’VB và 117020KĐ Vị trí: Nội chí tuyến, thuộc bán cầu Bắc trong vòng đai nhiệt đới Hình thể phần đất liền: kéo dài (# 15 độ vĩ), hẹp ngang. Toàn quốc thống nhất giờ địa phương (múi giờ 7 # 105 0 KĐ)* Mối quan hệ với lãnh thổ kề bên: - Rìa bán đảo Đông Dương: tiếp giáp Biển Đông và các nước Trung Quốc, Là o,Campuchia. - Gần trung tâm của khu vực ĐNÁ: chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á.1.2. Phạm vi lãnh thổ * Vùng đất: (đất liền và hải đảo với >4000 đảo lớn nhỏ): 331.212km2. * Vùng biển: khoảng 1 triệu km2 trong biển Đông. - Đường cơ sở và phạm vi các vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải đ ặcquyền kinh tế và vùng thềm lục địa. - Tiếp giáp vùng biển các nước: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia,Philippin, Brunây, Singapo. * Vùng trời: khoảng không gian được xác định bởi ranh giới trên đất liên và lãnh hải trênbiển.1.2. Ý nghĩa1.2.1. Ý nghĩa về mặt tự nhiên Nước ta nằm ở vị trí: - Thuộc vùng nội chí tuyến - Tiếp giáp Biển Đông - Thuộc vùng Châu Á gió mùa - Là nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo - Là nơi di lưu của nhiều luồng sinh vật. - Là nơi giao thoa, chuyển tiếp của hai vành đai sinh khoáng Quy định các đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta: - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển - Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp - Nhiều loại tài nguyên khoáng sản và giàu có về động- thực vật Trường THPT Buôn Ma Thuột-buivantienbmt@gmail.com; http://www.violet.vn/vantien22681 TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011 - Nhiều thiên taiV ị t rí NCT Kiến tạo địa mạo Biển Đông Ô gió mùa gió Châu Á Châu Xứ Đông Dương Nền Hoa Nam Hoàn lưu LS PT LS Vòng đai L.thổ gió mùa gió L.th nhiệt đới nhi lâu dài lâu N CT p.tạp p.t Thiên nhiên chịu ảnh Đất nước nhiều hưởng sâu sắc của đồi núi biển Thiên nhiên nhiệt Thiên nhiên phân Thiên đới ẩm gió mùa hóa đa dạng hóa Ý nghĩa của vị trí địa lí và lịch sử phát triển đối với sự hình thành các đặc điểm c hun g c ủa thiên n hi ên Vi ệt Nam thiên1.2.1.1. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Do vị trí nước ta: - Nằm trong vù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu địa lý kiến thức địa lý chuyên đề địa lý hệ thống hoá địa lý địa lý tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 181 1 0
-
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 85 0 0 -
28 trang 80 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
3 trang 51 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 50 0 0 -
120 trang 48 0 0
-
3 trang 46 1 0
-
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 43 1 0 -
57 trang 39 0 0