Danh mục

Chuyên đề: Giá trị của đa dạng sinh vật

Số trang: 58      Loại file: ppt      Dung lượng: 19.27 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con ng i m i nghiên ườ ớ cứukhoảng 3% trong tổng sốcác loài động, thực vật.• Mỗi năm, người ta tìmđược khoảng 300 chất mớitừ đại dương.VD:Năm2010?* Một thành phần trong sanhô Biển Đỏ có khả năngđiều trị ung thư da*Dược phẩm cribullinmesylate được tổng hợp từmột mẫu thành phần cótrong bọt biển, có thể điềutrị ung thư vú
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Giá trị của đa dạng sinh vậtTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên đề “ Giá trị của đa dạng sinh vật” GV hướng dẫn: PGS.TS Phan Hữu Tôn Trình bày: Nhóm6 Họ tên STT Mã SV Nguyễn Minh Đạt 1 533252 Đoàn Thị Hoa 2 Trịnh Thị Nhài 3 Lưu Mạnh Tuấn 4 Trần Văn Trung 5 Hà Nội, 03/2011 1 Nội dung Đặt vấn đềI. Giá trị của đa dạng sinh vậtII.- Giá trị trực tiếp- Giá trị gián tiếp- Giá trị lựa chọnIII. Kết luận 2 Đặt vấn đề• “Rừng vàng, biển bạc”.• Vàng là gì?• Bạc là gì?• Đó chính là giá trị của đa dạng sinh vật. 3 Giá trị của đa dạng sinh vật• Đa dạng sinh vật là gì?• Thống kê sự đa dạng sinh vật ở Việt Nam: * Thực vật bậc cao: 10484 loài. * Động vật: - 275 loài thú, - 826 loài chim, - 189 loài bò sát, - 80 loài ếch nhái (lưỡng cư), - 2.472 loài cá ( 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển) - hàng chục nghìn loài động vật không xương sống ở cạn, ở nước và trong đất 4 Giá trị trực tiếp• Giá trị trực tiếp là giá trị của sinh vật có thể chuyển hóa thành tiền, đem lại lợi nhuận cho con người.• Bao gồm hai phạm vi tiêu thụ: trên quốc tế và ở địa phương.• Những giá trị trực tiếp: Cung cấp lương thực, thực phẩm1. Cung cấp gỗ2. Cung cấp song mây3. Cung cấp chất đốt4. Cung cấp thuốc chữa bệnh5. Cung cấp cây cảnh6. 5• Thực trạng đói nghèo trên Thế giới đang diễn ra theo chiều hướng báo động. 6• 3000 loài/ 250.000 giống cây là nguồn thức ăn.• Lúa, lúa mỳ, ngô, khoai tây, lúa mạch, khoai lang, sắn cung cấp 75% chất dinh dưỡng cho con người.• Năm 2010 xuất khẩu nhóm nông sản, thủy sản thời gian qua ước đạt gần 12 tỷ USD. 789• Cung cấp thức ăn cho gia súc: Khoảng 200 loài. 10• Hàng chục loài cây lương thực, thực phẩm mới được phát hiện.Vd: tảo xoắn, côn trùng, cỏ biển,dương đào… 1112• Gỗ được ứng dụng nhiều trong cuộc sống: làm nhà, các đồ dùng, cầu đường,…• Gỗ chiếm tỷ lệ lớn trong các mặt hàng xuất khẩu. 13• Năm 1959, giá trị toàn cầu của gỗ xuất khẩu là 6 tỷ USD.• Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gỗ của Việt Nam đạt gần 3,4 tỷ USD( theo Vinanet)• Các nước xuất khẩu gỗ lớn:Mỹ, Nga, Canada, Anh,PhầnLan,Malaixi a,… 14• Song mây dẻo, bền, dễ uốn, bóng đẹp, thanh thoát, sắc màu tươi mát.• Là tài nguyên quan trọng thứ hai để xuất khẩu.• Mọc hoang ở Nam và Đông Nam Á.• Ở nước ta có khoảng 5 chi và 30 loài song mây.• 90% nguyên liệu thô của toàn thế giới lấy từ Indonexia• Bán đảo Malaixia có 104 loài.• Các nước có công nghiệp song mây lớn là Phillipin, Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca và Thái Lan. 15• Dân số tăng nhanh=>nhu cầu về củi đốt tăng.• Chất đốt lấy từ:* Savan, rú bụi, đất nông nghiệp* Sinh khối thực vật có gluxit như hạt ngũ cốc, củ cải đường, mía đường,…* Sinh khối chứa dầu gồm cây cải dầu, dừa dầu, hoa hướng dương,… 16Giá trị năng lượng của một số loại gỗ 17• Ở Neepal, Tanzania, Malawi: phần lớn năng lượng nguyên sinh là do củi và phân thú vật(Pearce,1987).• Theo FAO, giá trị hàng năm về củi sử dụng ở một số nước là: Việt Nam 1.278 triệu USD Trung Quốc 9.320 triệu USD Ấn Đ ộ 9.080 triệu USD Indônêxia 2.317 USD Thái lan 2.027 USD 18• Hơn 80% dân số các nước phát triển dựa vào nguồn dược liệu tự nhiên.• Sản xuất dược phẩm từ động, thực vật và VSV• Hơn 3000 loại kháng sinh có nguồn gốc từ vi sinh vật như Penicillin, Ampicillin,…• Trên 21000 cây được dùng làm thuốc trên TG.vd: cây nữ lang, cây cúc thơm, cây nọc sởi,cây bạch quả, … 19 • Cây Nọc sởi châu Âu (câyCây Nữ lang - Valerian được Dược điển Mỹ Thánh John) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: