Danh mục

Chuyên đề I: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.83 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề I: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, và tác động đến Việt Nam; chính sách thống trị của Pháp ở ĐD; phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề I: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 CHUYÊN ĐỀ I : LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 – 1930 : I. Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, và tác động đến VN : - Các nước thắng trận họp phân chia lại thế giới hình thành trật tự thế giới mớigọi là hệ thống Vecxay-Oasinhton. - Hậu quả của chiến tranh làm cho các nước TB gặp nhiều khó khăn, Pháp thiệthại nặng nề 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất 200 tỉ phrang - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã thúc đẩy phong trào giải phong dântộc ở các nước phương đông và phong trào công nhân phương Tây phát triển. - Nhiều ĐCS ở các nước tư bản và thuộc địa ra đời như ở Anh, Pháp, TrungQuốc,...Quốc tế công sản thành lập ở Maxcova (1919) đã đảm nhận xứ mệnh tập hợplãnh đạo phong trào cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.  Những sự kiện trên đã làm cho cách mạng VN phát triển. II. Chính sách thống trị của Pháp ở ĐD : 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở ĐD : a. Bối cảnh. Sau CTTGI Pháp bị thiệt hại nặng nề: 1,4 triệu người chết, mất gần 200 tỉphrăng, kinh tế kiệt quệ,.... Để bù đắp Pháp một mặt thúc đẩy sản xuất kinh tế trongnước mặt khác tăng cường khai thác thuộc địa ở đông dương và Châu Phi. Mục đích: Thu lợi nhuận bù đắp thiệt hại chiến tranh, khôi phục lai địa vị củaPháp trong thế giới Tư bản. b. Chương trình khai thác thuộc địa của Pháp - Thời gian 1919 đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 : - Pháp đầu tư vốn mạnh với tốc độ nhanh vào kinh tế Việt Nam trong 6 năm(1924- 1929) 4 tỉ phrăng, chủ yếu đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp. * Nông nghiệp: Lập nên những đồn điền cao su, nhều công ty trông cao su rađời như: công ty Đất Đỏ, Nhiệt đới Misolanh. * Công nghiệp: Chủ yếu khai thác mỏ than, bỏ thêm vốn, nhiều công ty than rađời như: Hạ Long, Đồng Đăng, Tuyên Quang. Ngoài than, các cơ sở khai thác kẽm, sắt, chì được bổ sung vốn, nhân công. Phápcòn mở thêm một số cơ sở chế biến như: Nhà máy rượu, dệt, diêm,... * Thương nghiệp: Ngoại thương phát triển, gaio lưu buôn bán nội địa được đẩymạnh Pháp tăng cường chính sách bảo hộ hàng hóa, dựng hàng rào thuế quan để độcchiếm VN. Đánh thuế nặng vào các hàng hóa của nước ngoài. * Giao thông vận tải: Phát trển phục vụ cho việc khai thác va chuyên chở củaPháp, các đô thị được mở rộng. cư dân đông đúc hơn. * Ngân hàng ĐD: Pháp nắm quyền chỉ huy kinh tế ĐD, phát hành giấy bạc chivay nặng lãi. Ngoài ra Pháp còn tăng thuế cũ đặt thêm thuế mới, làm cho ngân sách của Phápnăm 1930 tăng gấp 3 lần so với 1912. *Nhận xét: - Tích cực: +Pháp du nhập vào VN quan hệ sản xuất TBCN làm cho kinh tế VN chuyển biếnsâu sắc. + Xuất hiện thêm nhiều tầng lớp giai cấp mới. - Hạn chế: + Pháp cố tình hạ chế công nghiệp nặng nhằm cột chặt kinh tế Đông Dương vàochính quốc. + Kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối lệ thuộc chặt chẽ vào Pháp là thị trường độcchiếm của Pháp. 2) Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục : a) Chính trị. - Pháp thi hành chính sách cai trị chuyên chế triệt để, mật thám nhà tù được cũngcố. - Pháp thiết lập ở Bắc Kì: Viện Dân biểu; Trung và Nam Kì là Hội đồng quảnhạt. b) Văn hóa, giáo dục: - Hệ thống giáo dục được mở rộng, mô hình giáo dục có tính hiện đại, các cơ sởxuất bản xuất hiên ngày càng nhiều, Pháp dùng báo chí để phục vụ cho việc thống trịcủa chúng. - Các trào lưu tư tưởng khoa học kỉ thuật tiến bộ phương Tây du nhập vào ViệtNam đan xen cùng tồn tại với nền văn hòa truyền thống. 3) Những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác : a) Kinh tế (Nhận xét ở mục một ghi lại) b) Xã hội Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp làm cho xã hội VN phân hóa sâu sắcxuất hiện nhiều giai cấp mới có quyền lợi và thái độ chính trị khác nhau. *Giai cấp địa chủ phong kiến : - Phân hóa thành 3 bộ phận: Đại, trung, tiểu địa chủ. Hình thành trong một dântộc có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm nên bộ phận trung tiểu địa chủ cótinh thần cách mạng. - Đại địa chủ gắn chặt quyền lợi với Pháp, chiếm đoạt ruộng đất và bóc lột nôngdân, trở thành đối tượng cách mạng. *Nông dân: - Chiếm hơn 90% dân số, bị địa chủ, đế quốc thống trị tước đoạt ruộng đất, bầncùng hóa không có lối thoát. - Nông dân VN mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến gay gắt đó là cơ sở hàng đầubùng nổ các cuộc đấu tranh nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự do.Họ là lực lượng to lớn hăng hái trong cách mạng. * Giai cấp tư sản: - Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần 1, phần lớn là tiểu chủ thầu phán làmcông cho Pháp, khi có vốn đứng ra kinh doanh riêng trở thành tư sản như: Bạch TháiBưởi, Nguyễn Hữu Thu. - Tư sản VN bị tư sản Pháp chèn ép nên số lượng ít, thế lực kinh tế yếu, phânhóa thành hai bộ phậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: