Chuyên đề: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyên đề: một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨCChuyên đề: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Giáo viên biên soạn: HUỲNH CHÍ HÀO. Sáng lập chihao.info Đơn vị: THPT Thành phố Cao Lãnh Tỉnh Đồng Tháp - Ngày soạn 28/04/2009.Phương pháp 1: SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SIKỹ thuật 1 : Tách, ghép và phân nhómBài 1:Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3Chứng minh rằng: a3 b3 c3 3 + + ≥ (1) (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c + a )(c + b) 4Hướng dẫn:+ Dự đoán dấu = xảy ra.+ Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc.+ Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức.Bài giải:Sử dụng giả thiết a + b + c = 3 để đưa bđt về bđt đồng bậc 1 ở hai vế a3 b3 c3 (a + b + c) (1) ⇔ + + ≥ (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c + a )(c + b) 4Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: a3 a+b a+c ⎛ a3 ⎞ ⎛ a + b ⎞ ⎛ a + c ⎞ 3a ⎟⎜ + + ≥ 33 ⎜ ⎟ ⎟⎜ ⎜ (a + b ) ( a + c ) ⎠ ⎝ 8 ⎠ ⎜ 8 ⎠ = 4 ⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎟ ⎟ ⎟ (a + b ) ( a + c ) 8 8 ⎜ ⎝ ⎟⎜Chứng minh tương tự ta cũng được: b3 b+c b+a ⎛ b3 ⎞ ⎛ b + c ⎞⎛ b + a ⎞ 3b ⎟ + + ⎜ ≥ 33 ⎜ ⎟⎜ ⎟⎜ ⎟ (b + c)(b + a ) 8 8 ⎜(b + c)(b + a )⎠ ⎜ 8 ⎠⎝ 8 ⎠ = 4 ⎜ ⎝ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎟⎜ ⎟ ⎟ ⎟ c3 c+a c+b ⎛ c3 ⎞ ⎛ c + a ⎞ ⎛ c + b ⎞ 3c ⎟⎜ + + ≥ 33 ⎜ ⎟ ⎟⎜ ⎜(c + a )(c + b)⎠ ⎜ 8 ⎠⎝ 8 ⎠ = 4 ⎜ ⎟⎝ ⎟⎜ ⎟ ⎟ ⎟ ( c + a ) (c + b) 8 8 ⎜ ⎝ ⎟Cộng vế với vế các bđt trên và biến đổi ta được bđt: a3 b3 c3 a+b+c 3 + + ≥ = (đpcm) (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c + a )(c + b) 4 4Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 1Bài tập tương tự:Bài 1:Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc = 1Chứng minh rằng: a3 b3 c3 3 + + ≥ (1 + b)(1 + c) (1 + c)(1 + a ) (1 + a )(1 + b) 4Bài 2:Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = abcChứng minh rằng: a2 b2 c2 a+b+c + + ≥ a + bc b + ca c + ab 4Bài 2:Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3Chứng minh rằng: a3 b3 c3 + + ≥ 1 (1) b (2c + a ) c (2a + b) a (2b + c)Hướng dẫn:+ Dự đoán dấu = xảy ra.+ Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc.+ Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức.Bài giải:Sử dụng giả thiết a + b + c = 3 để đưa bđt về bđt đồng bậc 1 ở hai vế a3 b3 c3 a+b+c (1) ⇔ + + ≥ b (2c + a ) c (2a + b) a (2b + c) 3Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 9a 3 ⎛ 9a 3 ⎞ ⎟ (3b)(2c + a ) = 9a + 3b + (2c + a ) ≥ 3 3 ⎜ ⎜ ⎟ ⎟ b (2c + a ) ⎝ ⎟ ⎜ b (2c + a )⎠Chứng minh tương tự ta cũng được: 9b3 ⎛ 9b3 ⎞ ⎟ + 3c + (2a + b) ≥ 3 3 ⎜ ⎟ ⎜ c (2a + b)⎠ (3c)(2a + b) = 9b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨCChuyên đề: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Giáo viên biên soạn: HUỲNH CHÍ HÀO. Sáng lập chihao.info Đơn vị: THPT Thành phố Cao Lãnh Tỉnh Đồng Tháp - Ngày soạn 28/04/2009.Phương pháp 1: SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SIKỹ thuật 1 : Tách, ghép và phân nhómBài 1:Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3Chứng minh rằng: a3 b3 c3 3 + + ≥ (1) (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c + a )(c + b) 4Hướng dẫn:+ Dự đoán dấu = xảy ra.+ Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc.+ Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức.Bài giải:Sử dụng giả thiết a + b + c = 3 để đưa bđt về bđt đồng bậc 1 ở hai vế a3 b3 c3 (a + b + c) (1) ⇔ + + ≥ (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c + a )(c + b) 4Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: a3 a+b a+c ⎛ a3 ⎞ ⎛ a + b ⎞ ⎛ a + c ⎞ 3a ⎟⎜ + + ≥ 33 ⎜ ⎟ ⎟⎜ ⎜ (a + b ) ( a + c ) ⎠ ⎝ 8 ⎠ ⎜ 8 ⎠ = 4 ⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎟ ⎟ ⎟ (a + b ) ( a + c ) 8 8 ⎜ ⎝ ⎟⎜Chứng minh tương tự ta cũng được: b3 b+c b+a ⎛ b3 ⎞ ⎛ b + c ⎞⎛ b + a ⎞ 3b ⎟ + + ⎜ ≥ 33 ⎜ ⎟⎜ ⎟⎜ ⎟ (b + c)(b + a ) 8 8 ⎜(b + c)(b + a )⎠ ⎜ 8 ⎠⎝ 8 ⎠ = 4 ⎜ ⎝ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎟⎜ ⎟ ⎟ ⎟ c3 c+a c+b ⎛ c3 ⎞ ⎛ c + a ⎞ ⎛ c + b ⎞ 3c ⎟⎜ + + ≥ 33 ⎜ ⎟ ⎟⎜ ⎜(c + a )(c + b)⎠ ⎜ 8 ⎠⎝ 8 ⎠ = 4 ⎜ ⎟⎝ ⎟⎜ ⎟ ⎟ ⎟ ( c + a ) (c + b) 8 8 ⎜ ⎝ ⎟Cộng vế với vế các bđt trên và biến đổi ta được bđt: a3 b3 c3 a+b+c 3 + + ≥ = (đpcm) (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c + a )(c + b) 4 4Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 1Bài tập tương tự:Bài 1:Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc = 1Chứng minh rằng: a3 b3 c3 3 + + ≥ (1 + b)(1 + c) (1 + c)(1 + a ) (1 + a )(1 + b) 4Bài 2:Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = abcChứng minh rằng: a2 b2 c2 a+b+c + + ≥ a + bc b + ca c + ab 4Bài 2:Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3Chứng minh rằng: a3 b3 c3 + + ≥ 1 (1) b (2c + a ) c (2a + b) a (2b + c)Hướng dẫn:+ Dự đoán dấu = xảy ra.+ Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc.+ Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức.Bài giải:Sử dụng giả thiết a + b + c = 3 để đưa bđt về bđt đồng bậc 1 ở hai vế a3 b3 c3 a+b+c (1) ⇔ + + ≥ b (2c + a ) c (2a + b) a (2b + c) 3Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 9a 3 ⎛ 9a 3 ⎞ ⎟ (3b)(2c + a ) = 9a + 3b + (2c + a ) ≥ 3 3 ⎜ ⎜ ⎟ ⎟ b (2c + a ) ⎝ ⎟ ⎜ b (2c + a )⎠Chứng minh tương tự ta cũng được: 9b3 ⎛ 9b3 ⎞ ⎟ + 3c + (2a + b) ≥ 3 3 ⎜ ⎟ ⎜ c (2a + b)⎠ (3c)(2a + b) = 9b ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
13 trang 262 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
500 Bài toán bất đẳng thức - Cao Minh Quang
49 trang 52 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 44 0 0 -
Khai thác một tính chất của tam giác vuông
47 trang 43 0 0 -
21 trang 43 0 0
-
Tuyển tập 200 bài tập bất đẳng thức có lời giải chi tiết năm 2015
56 trang 41 0 0 -
Bất đẳng thức (BDT) Erdos-Mordell
13 trang 39 0 0