CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI – GỌI TÊN – VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC – ĐỒNG PHÂN – ĐỒNG ĐẲNG HIDROCACBON
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 34.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiđrôcacbon no là các hiđrôcacbon mà các nguyên tử cacbon trong phân tử của nó liên kết với nhau bằng liên kết đơn. Còn những hóa trị còn lại được bão hòa bởi các nguyên tử hydro. Công thức chung của các hiđrôcacbon no là CnH2n+2. Hiđrôcacbon no còn được gọi là ankan hoặc parafin. Ankan là tên gọi theo danh pháp quốc tế các hợp chất hữu cơ. Parafin là tên gọi xuất phát từ tiếng Latinh parum (nghĩa là "ít") và affinitas (nghĩa là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI – GỌI TÊN – VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC – ĐỒNG PHÂN – ĐỒNG ĐẲNG HIDROCACBON CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI – GỌI TÊN – VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC – ĐỒNG PHÂN – ĐỒNG ĐẲNG HIDROCACBON I. Thuyết cấu tạo hóa học: - Viết CTCT phải đảm bào hóa trị của các nguyên tố. o C: IV o H: I o O: II o N: III - Trật tự sắp xếp các nguyên tố khác nhau thì CTCT khác nhau => t/c hóa học khác nhau. II. Phân loại – Gọi tên: 1. Phân loại: - Hydrocacbon no: ankan - Hydrocacbon không no: anken, ankadien, ankin - Hydrocacbon vòng (thơm): xickloankan, benzene 2. Gọi tên: - Tên thông thường Tên thông thường của hợp chất hữu cơ thường hay được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng, đôi khi có thể có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào. Thí dụ : (formica : kiến) HCOOH : axit fomic (acetus : giấm) CH3COOH : axit axetic (mentha piperita : bạc hà) C10H20O : mentol - Tên quốc tế (theo danh pháp IUPAC): phần gốc Tên Tên phần định chức a) Tên gốc – chức CH3CH2-Cl CH3CH2-O-COCH3 CH3CH2-O-CH3 (etyl || clorua) (etyl || axetat ) (etyl metyl || ete) etyl clorua etyl axetat etyl metyl ete Tên thay thế được viết cách b) Tên thay thế Tên các tiếp đầu ngữ: me – e – pro – but – pen – hex – hept – oct – non – dec Tên phần định chức Tên phần thế Tên mạch cacbon chính (có thể không có) (bắt buộc phải có) (bắt buộc phải có)Nguyễn Minh Khang Page 1 Tên th Tên thay thế được viết liền H3C - CH3 : etan H3C - CH2Cl : cloetan H2C = CH2 : eten HC CH : etin CH2=CH-CH2-CH3 : but-1-en CH3-CH=CH-CH3 : but-2-en CH2-C(OH)-CH=CH2 : but-3-en-2-ol III. Đồng đẳng – Đồng phân: 1. Đồng đẳng: - Định nghĩa: là những chất hữu cơ, được xếp trong cùng 1 dãy có thành ph ần phân t ử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-. Vd: - 2. Đồng phân: - Định nghĩa: là hiện tượng một chất hữu cơ có cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT. - Phân loại o Đồng phân cấu tạo Đồng phân mạch cacbon Đồng phân nhóm chức Đồng phần vị trí nhóm chức o Đồng phân lập thể (đồng phân cis-trans) IV. Bài tập:Nguyễn Minh Khang Page 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI – GỌI TÊN – VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC – ĐỒNG PHÂN – ĐỒNG ĐẲNG HIDROCACBON CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI – GỌI TÊN – VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC – ĐỒNG PHÂN – ĐỒNG ĐẲNG HIDROCACBON I. Thuyết cấu tạo hóa học: - Viết CTCT phải đảm bào hóa trị của các nguyên tố. o C: IV o H: I o O: II o N: III - Trật tự sắp xếp các nguyên tố khác nhau thì CTCT khác nhau => t/c hóa học khác nhau. II. Phân loại – Gọi tên: 1. Phân loại: - Hydrocacbon no: ankan - Hydrocacbon không no: anken, ankadien, ankin - Hydrocacbon vòng (thơm): xickloankan, benzene 2. Gọi tên: - Tên thông thường Tên thông thường của hợp chất hữu cơ thường hay được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng, đôi khi có thể có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào. Thí dụ : (formica : kiến) HCOOH : axit fomic (acetus : giấm) CH3COOH : axit axetic (mentha piperita : bạc hà) C10H20O : mentol - Tên quốc tế (theo danh pháp IUPAC): phần gốc Tên Tên phần định chức a) Tên gốc – chức CH3CH2-Cl CH3CH2-O-COCH3 CH3CH2-O-CH3 (etyl || clorua) (etyl || axetat ) (etyl metyl || ete) etyl clorua etyl axetat etyl metyl ete Tên thay thế được viết cách b) Tên thay thế Tên các tiếp đầu ngữ: me – e – pro – but – pen – hex – hept – oct – non – dec Tên phần định chức Tên phần thế Tên mạch cacbon chính (có thể không có) (bắt buộc phải có) (bắt buộc phải có)Nguyễn Minh Khang Page 1 Tên th Tên thay thế được viết liền H3C - CH3 : etan H3C - CH2Cl : cloetan H2C = CH2 : eten HC CH : etin CH2=CH-CH2-CH3 : but-1-en CH3-CH=CH-CH3 : but-2-en CH2-C(OH)-CH=CH2 : but-3-en-2-ol III. Đồng đẳng – Đồng phân: 1. Đồng đẳng: - Định nghĩa: là những chất hữu cơ, được xếp trong cùng 1 dãy có thành ph ần phân t ử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-. Vd: - 2. Đồng phân: - Định nghĩa: là hiện tượng một chất hữu cơ có cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT. - Phân loại o Đồng phân cấu tạo Đồng phân mạch cacbon Đồng phân nhóm chức Đồng phần vị trí nhóm chức o Đồng phân lập thể (đồng phân cis-trans) IV. Bài tập:Nguyễn Minh Khang Page 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp giải nhanh hóa học phương pháp học môn hóa sổ tay hóa học nhận biết hóa học tính chất hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 339 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 152 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 79 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 47 0 0