Chuyên đề: Pháp luật về kinh doanh bất động sản
Số trang: 58
Loại file: ppt
Dung lượng: 437.50 KB
Lượt xem: 42
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Chuyên đề: Pháp luật về kinh doanh bất động sản" nhằm trình bày với các bạn nội dung chính sau đây: pháp luật về kinh doanh BĐS, pháp luật về đất đai, pháp luật về nhà ở, dân sự, đầu tư, xây dựng, thương mại và doanh nghiệp. Tham khảo chuyên đề bên dưới để biết nội dung chi tiết nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Pháp luật về kinh doanh bất động sản Chuyên đề: Pháp luật về kinh doanh bất động sản1. Pháp luật về kinh doanh bất động sản2. Pháp luật về đất đai3. Pháp luật về nhà ở4. Pháp luật về dân sự5. Pháp luật về đầu tư6. Pháp luật về xây dựng7. Pháp luật về thương mại8. Pháp luật về doanh nghiệp Pháp luật về đất đai Luật đất đai năm 2003; Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai; Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. Các nội dung chính của Luật đất đai liên quan đến Kinh doanh bất động sản Luật ĐĐ năm 1988 (chưa công nhận thị trường QSDĐ); Luật ĐĐ năm 1993 (công nhận đất đai có giá trị), Luật ĐĐ sửa đổi, bổ sung năm 1999, Luật ĐĐ sửa đổi, bổ sung năm 2001. Điểm mới của Luật đất đai năm 2003 (12 chương, 145 điều):- Tăng cường phân cấp cho UBND các cấp giao đất, cho thuê đất;- Phân cấp thẩm quyền cấp GCN quyền sử dụng đất,- Quy định cho người sử dụng đất có nhiều quyền hơn đối với đất đai. Phạmviđiềuchỉnh- Quyền và trách nhiệm của Nhà nước (đại diện sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai)- Chế độ quản lý và sử dụng đất- Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất Đối tượng áp dụng Các cơ quan nhà nước thực hiện quyền và nghĩa vụ của Nhà nước; Người sử dụng đất; Các đối tượng khác có liên quan đến quản lý, sử dụng đất Một số khái niệm cơ bản Giao đất là việc NN trao QSDĐ bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. Cho thuê đất là việc NN trao QSDĐ bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. Công nhận QSDĐ đối với người đang sử dụng đất ổn định là việc NN cấp GCN QSDĐ lần đầu cho người đó. Nhận chuyển QSDĐ là việc xác lập QSDĐ do được người khác chuyển QSDĐ thông qua chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho QSDĐ hoặc góp vốn bằng QSDĐ mà hình thành pháp nhân mới. Thu hồi đất là việc NN ra quyết định hành chính để thu lại QSDĐ hoặc thu lại đất đã giao. GCNQSDĐ là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người SDĐ để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của SDĐ. Sở hữu đất đai Đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai như sau:+ Quyết định mục đích SDĐ thông qua việc xét duyệt quy hoạch, kế hoạch SDĐ;+ Quy định hạn mức giao đất và thời hạn SDĐ;+ Giao đất, cho thuê đất, thu hồi, cho phép chuyển mục đích sử dụng;+ Định giá đất;+ Điều tiết các nguồn lợi từ đất (thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thu thuế sử dụng, thuế thu nhập từ chuyển QSDĐ;+ Trao QSDĐ cho người sử dụng thông qua việc giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ;+ Quy định quyền và nghĩa vụ của người SDĐ. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất UBND cấp tỉnh quyết định: giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổ chức; giao đất đối với cơ sở tôn giáo; giao đất, cho thuê đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài; cho thuê đất đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài. UBND cấp huyện quyết định: giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân; giao đất đối với cộng đồng dân cư. UBND cấp xã cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn. Các cơ quan trên không được ủy quyền. Lựa chọn hình thức sử dụng đất đối với trường hợp thực hiện DAĐTXD nhà ở để cho thuê Nhà đầu tư là tổ chức kinh tế trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được lựa chọn hình thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm để thực hiện dự án xây dựng nhà ở để cho thuê. Nhà đầu tư là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được lựa chọn hình thức Nhà nước cho thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê hoặc cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm để thực hiện dự án xây dựng nhà ở để cho thuê. Đất được tham gia TTBĐS Đất mà pháp luật cho phép người sử dụng đất có một trong các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng QSDĐ; Đất thuê mà trên đó có tài sản được pháp luật cho phép tham gia vào TTBĐS. ( Chia đất làm 3 nhóm: đất NN, đất phi NN, đất chưa sử dụng và cho phép các loại đất này nếu được chuyển nhượng thì đều được tham gia TTBĐS) Điều kiện để đất tham gia TTBĐS Đất được tha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Pháp luật về kinh doanh bất động sản Chuyên đề: Pháp luật về kinh doanh bất động sản1. Pháp luật về kinh doanh bất động sản2. Pháp luật về đất đai3. Pháp luật về nhà ở4. Pháp luật về dân sự5. Pháp luật về đầu tư6. Pháp luật về xây dựng7. Pháp luật về thương mại8. Pháp luật về doanh nghiệp Pháp luật về đất đai Luật đất đai năm 2003; Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai; Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. Các nội dung chính của Luật đất đai liên quan đến Kinh doanh bất động sản Luật ĐĐ năm 1988 (chưa công nhận thị trường QSDĐ); Luật ĐĐ năm 1993 (công nhận đất đai có giá trị), Luật ĐĐ sửa đổi, bổ sung năm 1999, Luật ĐĐ sửa đổi, bổ sung năm 2001. Điểm mới của Luật đất đai năm 2003 (12 chương, 145 điều):- Tăng cường phân cấp cho UBND các cấp giao đất, cho thuê đất;- Phân cấp thẩm quyền cấp GCN quyền sử dụng đất,- Quy định cho người sử dụng đất có nhiều quyền hơn đối với đất đai. Phạmviđiềuchỉnh- Quyền và trách nhiệm của Nhà nước (đại diện sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai)- Chế độ quản lý và sử dụng đất- Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất Đối tượng áp dụng Các cơ quan nhà nước thực hiện quyền và nghĩa vụ của Nhà nước; Người sử dụng đất; Các đối tượng khác có liên quan đến quản lý, sử dụng đất Một số khái niệm cơ bản Giao đất là việc NN trao QSDĐ bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. Cho thuê đất là việc NN trao QSDĐ bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. Công nhận QSDĐ đối với người đang sử dụng đất ổn định là việc NN cấp GCN QSDĐ lần đầu cho người đó. Nhận chuyển QSDĐ là việc xác lập QSDĐ do được người khác chuyển QSDĐ thông qua chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho QSDĐ hoặc góp vốn bằng QSDĐ mà hình thành pháp nhân mới. Thu hồi đất là việc NN ra quyết định hành chính để thu lại QSDĐ hoặc thu lại đất đã giao. GCNQSDĐ là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người SDĐ để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của SDĐ. Sở hữu đất đai Đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai như sau:+ Quyết định mục đích SDĐ thông qua việc xét duyệt quy hoạch, kế hoạch SDĐ;+ Quy định hạn mức giao đất và thời hạn SDĐ;+ Giao đất, cho thuê đất, thu hồi, cho phép chuyển mục đích sử dụng;+ Định giá đất;+ Điều tiết các nguồn lợi từ đất (thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thu thuế sử dụng, thuế thu nhập từ chuyển QSDĐ;+ Trao QSDĐ cho người sử dụng thông qua việc giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ;+ Quy định quyền và nghĩa vụ của người SDĐ. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất UBND cấp tỉnh quyết định: giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổ chức; giao đất đối với cơ sở tôn giáo; giao đất, cho thuê đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài; cho thuê đất đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài. UBND cấp huyện quyết định: giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân; giao đất đối với cộng đồng dân cư. UBND cấp xã cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn. Các cơ quan trên không được ủy quyền. Lựa chọn hình thức sử dụng đất đối với trường hợp thực hiện DAĐTXD nhà ở để cho thuê Nhà đầu tư là tổ chức kinh tế trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được lựa chọn hình thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm để thực hiện dự án xây dựng nhà ở để cho thuê. Nhà đầu tư là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được lựa chọn hình thức Nhà nước cho thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê hoặc cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm để thực hiện dự án xây dựng nhà ở để cho thuê. Đất được tham gia TTBĐS Đất mà pháp luật cho phép người sử dụng đất có một trong các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng QSDĐ; Đất thuê mà trên đó có tài sản được pháp luật cho phép tham gia vào TTBĐS. ( Chia đất làm 3 nhóm: đất NN, đất phi NN, đất chưa sử dụng và cho phép các loại đất này nếu được chuyển nhượng thì đều được tham gia TTBĐS) Điều kiện để đất tham gia TTBĐS Đất được tha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề kinh doanh bất động sản Pháp luật về kinh doanh bất động sản Kinh doanh bất động sản Bất động sản Pháp luật về đất đai Pháp luật về bất động sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
7 trang 377 0 0
-
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 292 5 0 -
88 trang 238 0 0
-
6 trang 225 0 0
-
Pháp luật kinh doanh bất động sản
47 trang 213 4 0 -
Thông tư Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 90/2006/NĐ-CP
47 trang 212 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
3 trang 176 0 0
-
11 trang 171 0 0