Chuyên đề Phòng, chống tai nạn thương tích và đuối nước cho học sinh trong trường học
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 531.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề Phòng, chống tai nạn thương tích và đuối nước cho học sinh trong trường học gồm có những nội dung: Phần 1 cơ sở triển khai, thực hiện phòng, chống tai nạn thương tích và đuối nước cho học sinh trong trường học; phần 2 xây dựng trường học an toàn phòng tránh tai nạn thương tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Phòng, chống tai nạn thương tích và đuối nước cho học sinh trong trường học CHUYÊN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC PHẦN 1 CƠ SỞ TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC Trong thời gian qua, Đảng, nhà nước ta đã ban ban hành nhiều văn bản vềphòng, chống TNTT và phòng, chống TNTT trẻ em là cơ sở đầy đủ cho việc triển khaivà thực hiện công tác phòng, chống TNTT trẻ em ở các cấp, ngành, địa phương. Năm 1999, Chính phủ ban hành Chương trình Phòng, chống TNTT, xây dựngcộng đồng an toàn giai đoạn 1999-2002; Năm 2002, Thủ tướng Chính phủ banhành Chính sách quốc gia về phòng, chống TNTT giai đoạn 2002-2010; năm 2013,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2158/QĐ-TTg phê duyệt Chương trìnhphòng, chống TNTT trẻ em giai đoạn 2013-2015; năm 2016 Thủ tướng Chính phủban hành Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 Phê duyệt Chương trìnhphòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020; cùng nhiều văn bảnchỉ đạo khác của Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành nhất là trong năm 2016, 2017.I. Luật trẻ em: Số 102/2016/QH13 thông qua ngày 5/4/2016, có hiệu lực từ 1/6/2017 Điều 4. Giải thích từ ngữ Bảo vệ trẻ em là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em đượcsống an toàn, lành mạnh; phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em;trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Điều 43. Bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em - Nhà nước bảo đảm thực hiện các biện pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em, phòng,chống tai nạn, thương tích trẻ em;... - Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện,phòng, chống bạo lực học đường. Điều 85. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liênquan quy định tiêu chuẩn trường học, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lànhmạnh, thân thiện; phòng, chống bạo lực học đường và trình Chính phủ quy định chiTiết Khoản 4 Điều 44 của Luật này. - Tổ chức phổ biến, giáo dục kiến thức về quyền và bổn phận của trẻ em chohọc sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. - Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liênquan hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác phòng, chống tai nạn, thương tích trẻem trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác. 1II. Nghị định số: 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 quy định về môitrường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực họcđường. Có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 9 năm 2017. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổthông, cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường chuyên biệt,cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài hoặc liên kết đào tạo với nước ngoài tại ViệtNam (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tinhọc, lớp dạy kỹ năng, lớp dạy năng khiếu, lớp dạy văn hóa, lớp dành cho trẻ em vìhoàn cảnh khó khăn hoặc có hoàn cảnh đặc biệt không được đi học ở nhà trường (sauđây gọi chung là lớp độc lập) có người học dưới 18 tuổi; các cơ quan, tổ chức và cánhân có liên quan. Điều 2. Giải thích từ ngữ - Môi trường giáo dục là tất cả các điều kiện về vật chất và tinh thần có ảnhhưởng đến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện và phát triển của người học. - Môi trường giáo dục an toàn là môi trường giáo dục mà người học được bảovệ, không bị tổn hại về thể chất và tinh thần. - Môi trường giáo dục lành mạnh là môi trường giáo dục không có tệ nạn xãhội, không bạo lực; người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lànhmạnh, ứng xử văn hóa. - Môi trường giáo dục thân thiện là môi trường giáo dục mà người học đượctôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và nhân ái; được phát huy dân chủ và tạo điềukiện để phát triển phẩm chất và năng lực. - Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể,sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cốý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dụchoặc lớp độc lập. Điều 3. Yêu cầu về địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơitrẻ em - Địa điểm đặt cơ sở giáo dục, lớp độc lập không vi phạm quy định tại khoản13 Điều 6 của Luật trẻ em và không nằm trong vùng cảnh báo nguy hiểm. - Cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục bảo đảm các yêu cầu sau: + Có khuôn viên, cổng trường, biển tên trường, tường rào, hàng rào, sânvườn, cây xanh bảo đảm an toàn, vệ sinh, phù hợp cảnh quan, môi trường thânthiện; + Có sân chơi, bãi tập, khu để xe phù hợp và thân thiện với người học; + Có khối phòng học, phòng học bộ môn, phòng phục vụ học tập bảo đảm đủánh sáng, thoáng mát, có bàn ghế phù hợp với người học. Có khu nhà ăn, nhà nghỉđối với các cơ sở giáo dục tổ chức bán trú, nội trú; 2 + Có công trình vệ sinh, nước sạch và các công trình xây dựng khác bảođảm an toàn, thân thiện, dễ tiếp cận, phù hợp với nhu cầu đa dạng của người sửdụng. - Thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi trẻ em của cơ sở giáo dục, lớp độc lập bảođảm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của người học; được sắp xếp và sửdụng an toàn, hợp lý, dễ tiếp cận. Điều 4. Yêu cầu về tài liệu, học liệu giảng dạy - Đối với cơ sở giáo dục: Có tài liệu, học liệu về giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục ýthức chấp hành pháp luật, giáo dục giới tính, phòng chống tai nạn thương tích,phòng chống xâm hại; Điều 5. Hoạt động bảo đảm môi tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Phòng, chống tai nạn thương tích và đuối nước cho học sinh trong trường học CHUYÊN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC PHẦN 1 CƠ SỞ TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC Trong thời gian qua, Đảng, nhà nước ta đã ban ban hành nhiều văn bản vềphòng, chống TNTT và phòng, chống TNTT trẻ em là cơ sở đầy đủ cho việc triển khaivà thực hiện công tác phòng, chống TNTT trẻ em ở các cấp, ngành, địa phương. Năm 1999, Chính phủ ban hành Chương trình Phòng, chống TNTT, xây dựngcộng đồng an toàn giai đoạn 1999-2002; Năm 2002, Thủ tướng Chính phủ banhành Chính sách quốc gia về phòng, chống TNTT giai đoạn 2002-2010; năm 2013,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2158/QĐ-TTg phê duyệt Chương trìnhphòng, chống TNTT trẻ em giai đoạn 2013-2015; năm 2016 Thủ tướng Chính phủban hành Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 Phê duyệt Chương trìnhphòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020; cùng nhiều văn bảnchỉ đạo khác của Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành nhất là trong năm 2016, 2017.I. Luật trẻ em: Số 102/2016/QH13 thông qua ngày 5/4/2016, có hiệu lực từ 1/6/2017 Điều 4. Giải thích từ ngữ Bảo vệ trẻ em là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em đượcsống an toàn, lành mạnh; phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em;trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Điều 43. Bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em - Nhà nước bảo đảm thực hiện các biện pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em, phòng,chống tai nạn, thương tích trẻ em;... - Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện,phòng, chống bạo lực học đường. Điều 85. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liênquan quy định tiêu chuẩn trường học, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lànhmạnh, thân thiện; phòng, chống bạo lực học đường và trình Chính phủ quy định chiTiết Khoản 4 Điều 44 của Luật này. - Tổ chức phổ biến, giáo dục kiến thức về quyền và bổn phận của trẻ em chohọc sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. - Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liênquan hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác phòng, chống tai nạn, thương tích trẻem trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác. 1II. Nghị định số: 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 quy định về môitrường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực họcđường. Có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 9 năm 2017. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổthông, cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường chuyên biệt,cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài hoặc liên kết đào tạo với nước ngoài tại ViệtNam (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tinhọc, lớp dạy kỹ năng, lớp dạy năng khiếu, lớp dạy văn hóa, lớp dành cho trẻ em vìhoàn cảnh khó khăn hoặc có hoàn cảnh đặc biệt không được đi học ở nhà trường (sauđây gọi chung là lớp độc lập) có người học dưới 18 tuổi; các cơ quan, tổ chức và cánhân có liên quan. Điều 2. Giải thích từ ngữ - Môi trường giáo dục là tất cả các điều kiện về vật chất và tinh thần có ảnhhưởng đến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện và phát triển của người học. - Môi trường giáo dục an toàn là môi trường giáo dục mà người học được bảovệ, không bị tổn hại về thể chất và tinh thần. - Môi trường giáo dục lành mạnh là môi trường giáo dục không có tệ nạn xãhội, không bạo lực; người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lànhmạnh, ứng xử văn hóa. - Môi trường giáo dục thân thiện là môi trường giáo dục mà người học đượctôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và nhân ái; được phát huy dân chủ và tạo điềukiện để phát triển phẩm chất và năng lực. - Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể,sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cốý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dụchoặc lớp độc lập. Điều 3. Yêu cầu về địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơitrẻ em - Địa điểm đặt cơ sở giáo dục, lớp độc lập không vi phạm quy định tại khoản13 Điều 6 của Luật trẻ em và không nằm trong vùng cảnh báo nguy hiểm. - Cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục bảo đảm các yêu cầu sau: + Có khuôn viên, cổng trường, biển tên trường, tường rào, hàng rào, sânvườn, cây xanh bảo đảm an toàn, vệ sinh, phù hợp cảnh quan, môi trường thânthiện; + Có sân chơi, bãi tập, khu để xe phù hợp và thân thiện với người học; + Có khối phòng học, phòng học bộ môn, phòng phục vụ học tập bảo đảm đủánh sáng, thoáng mát, có bàn ghế phù hợp với người học. Có khu nhà ăn, nhà nghỉđối với các cơ sở giáo dục tổ chức bán trú, nội trú; 2 + Có công trình vệ sinh, nước sạch và các công trình xây dựng khác bảođảm an toàn, thân thiện, dễ tiếp cận, phù hợp với nhu cầu đa dạng của người sửdụng. - Thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi trẻ em của cơ sở giáo dục, lớp độc lập bảođảm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của người học; được sắp xếp và sửdụng an toàn, hợp lý, dễ tiếp cận. Điều 4. Yêu cầu về tài liệu, học liệu giảng dạy - Đối với cơ sở giáo dục: Có tài liệu, học liệu về giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục ýthức chấp hành pháp luật, giáo dục giới tính, phòng chống tai nạn thương tích,phòng chống xâm hại; Điều 5. Hoạt động bảo đảm môi tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng chống tai nạn thương tích Phòng chống đuối nước Xây dựng trường học an toàn Phòng chống đuối nước cho học sinh Môi trường giáo dục an toàn Kỹ năng phòng chống tai nạn thương tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 24 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
Đề xuất giải pháp phòng chống đuối nước cho trẻ em trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
8 trang 23 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
9 trang 20 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 môn Thể dục
60 trang 18 0 0 -
Quyết định số 1652/2021/QĐ-BYT
70 trang 17 0 0 -
98 trang 17 0 0