Chuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa Học
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 782.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ph ương pháp bảo toàn khối lượng Nội dung phương pháp:• Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL):“Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khốilượng các sản phẩm”Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanhchóng.• Xét phản ứng: A + B ® C + DLuôn có: mA + mB = mC + mD (1)• Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó làviệc phải xác định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứngvà tạo thành (có chú ý đến các chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa HọcChuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa Học Phần 1 Phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng Biên soạn: Thầy Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vn Phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượngNội dung A. Phương pháp bảo toàn khối lượng • Nội dung phương pháp • Hệ quả và áp dụng B. Phương pháp tăng giảm khối lượng • Nội dung phương pháp • Các dạng bài tập áp dụng C. Nhận xét A. Phương pháp bảo toàn khối lượngA. Phương pháp bảo toàn khối lượng Nội dung phương pháp: • Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng. • Xét phản ứng: A + B → C + D Luôn có: mA + mB = mC + mD (1) • Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch). A. Phương pháp bảo toàn khối lượngA. Phương pháp bảo toàn khối lượng – Hệ quả và áp dụngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu ↔ khối lượng sản phẩmPhương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất)Bài tập 1. Trộn 5,4 gam Al với 12,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng một thời gianđể thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam h ỗnhợp chất rắn. Giá trị của m làA. 21,4. B. 16,05. C. 18,6. D. 17,4. Hướng dẫn giảiS¬ ®å ph¶n øng: Al + Fe 2O3 r¾nTheo § BTKL: m(r¾n) = m(Al) + m(Fe2O3 ) = 5,4 + 12,0 = 17,4 ( gam) § ¸ p ¸ n D. A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu ↔ khối lượng sản phẩm (tt)Bài tập 2. Tiến hành phản ứng crackinh butan một thời gian thu được hỗnhợp khí X. Cho X qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 4,9gam, hỗn hợp khí Y đi ra khỏi bình có thể tích 3,36 lít (đktc) và tỉ kh ối c ủa Yso với H2 là 38/3. Khối lượng butan đã sử dụng làA. 8,7 gam. B. 6,8 gam. C. 15,5 gam. D. 13,6 gam. Hướng dẫn giải Ca(OH)2 dᆳ crackinhS� bi n ��C4H10 ��� i : h� h� X h� h � Y np np m1 = 4,9 gamTheo BTKL : mC4H10 = mX = m1 + mY 3,36 38� mC4H10 = 4,9 + 2 = 8,7 gam 22,4 3 ᆳ ᆳ p ᆳ n A. A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2. Với phản ứng có n chất tham gia, khi biết khối lượng của(n – 1) chất → khối lượng của chất còn lạiBài tập 3. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loạihóa trị I và hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung d ịch X và 0,896lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 2,36. B. 2,90. C. 3,78. D. 4,76. Hướng dẫn giảiG�hai mu�cacbonat l� l�� A 2CO3 v� CO3 n t l� i i BC� ph� � : A 2CO3 + 2HCl c n ng 2ACl + CO2 + H2O (1) BCO3 + 2HCl BCl2 + CO 2 + H2O (2) 0,896Theo (1) vᆳ (2) : nH2O = nCO2 = = 0,04 mol ; nHCl = 2nCO2 = 2.0,04 = 0,08 mol 22,4Theo BTKL : mmu�cacbonat + mHCl = mmu�clorua + mCO2 + mH2O i i − (m + m ) mmu�clorua = mmu�cacbonat + mHCl CO2 H2O i i = 3,34 + 0,08.36,5 − (0,04.44 + 0,04.18) = 3,78 gam mmu�clorua i ᆳ ᆳ p ᆳ n C. A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 4 (Đề CĐ Khối A – 2007)Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượngvừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dungdịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. Hướng dẫn giảiS� bi n ��X(Fe, Mg, Zn) + H2SO4 ��� i : mu�+ H2 i loᆳ ng, ᆳ ᆳ 1,344Theo PTP ᆳ : nH2SO4 = nH2 = = 0,06 mol 22,4Theo BTKL : mX + mH2SO4 = mmu� + mH2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa HọcChuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa Học Phần 1 Phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng Biên soạn: Thầy Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vn Phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượngNội dung A. Phương pháp bảo toàn khối lượng • Nội dung phương pháp • Hệ quả và áp dụng B. Phương pháp tăng giảm khối lượng • Nội dung phương pháp • Các dạng bài tập áp dụng C. Nhận xét A. Phương pháp bảo toàn khối lượngA. Phương pháp bảo toàn khối lượng Nội dung phương pháp: • Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng. • Xét phản ứng: A + B → C + D Luôn có: mA + mB = mC + mD (1) • Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch). A. Phương pháp bảo toàn khối lượngA. Phương pháp bảo toàn khối lượng – Hệ quả và áp dụngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu ↔ khối lượng sản phẩmPhương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất)Bài tập 1. Trộn 5,4 gam Al với 12,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng một thời gianđể thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam h ỗnhợp chất rắn. Giá trị của m làA. 21,4. B. 16,05. C. 18,6. D. 17,4. Hướng dẫn giảiS¬ ®å ph¶n øng: Al + Fe 2O3 r¾nTheo § BTKL: m(r¾n) = m(Al) + m(Fe2O3 ) = 5,4 + 12,0 = 17,4 ( gam) § ¸ p ¸ n D. A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu ↔ khối lượng sản phẩm (tt)Bài tập 2. Tiến hành phản ứng crackinh butan một thời gian thu được hỗnhợp khí X. Cho X qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 4,9gam, hỗn hợp khí Y đi ra khỏi bình có thể tích 3,36 lít (đktc) và tỉ kh ối c ủa Yso với H2 là 38/3. Khối lượng butan đã sử dụng làA. 8,7 gam. B. 6,8 gam. C. 15,5 gam. D. 13,6 gam. Hướng dẫn giải Ca(OH)2 dᆳ crackinhS� bi n ��C4H10 ��� i : h� h� X h� h � Y np np m1 = 4,9 gamTheo BTKL : mC4H10 = mX = m1 + mY 3,36 38� mC4H10 = 4,9 + 2 = 8,7 gam 22,4 3 ᆳ ᆳ p ᆳ n A. A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2. Với phản ứng có n chất tham gia, khi biết khối lượng của(n – 1) chất → khối lượng của chất còn lạiBài tập 3. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loạihóa trị I và hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung d ịch X và 0,896lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 2,36. B. 2,90. C. 3,78. D. 4,76. Hướng dẫn giảiG�hai mu�cacbonat l� l�� A 2CO3 v� CO3 n t l� i i BC� ph� � : A 2CO3 + 2HCl c n ng 2ACl + CO2 + H2O (1) BCO3 + 2HCl BCl2 + CO 2 + H2O (2) 0,896Theo (1) vᆳ (2) : nH2O = nCO2 = = 0,04 mol ; nHCl = 2nCO2 = 2.0,04 = 0,08 mol 22,4Theo BTKL : mmu�cacbonat + mHCl = mmu�clorua + mCO2 + mH2O i i − (m + m ) mmu�clorua = mmu�cacbonat + mHCl CO2 H2O i i = 3,34 + 0,08.36,5 − (0,04.44 + 0,04.18) = 3,78 gam mmu�clorua i ᆳ ᆳ p ᆳ n C. A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 4 (Đề CĐ Khối A – 2007)Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượngvừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dungdịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. Hướng dẫn giảiS� bi n ��X(Fe, Mg, Zn) + H2SO4 ��� i : mu�+ H2 i loᆳ ng, ᆳ ᆳ 1,344Theo PTP ᆳ : nH2SO4 = nH2 = = 0,06 mol 22,4Theo BTKL : mX + mH2SO4 = mmu� + mH2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập hóa học trắc nghiệm hóa học chuyên đề hóa học ôn thi môn hóa hóa vô cơ hóa hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
89 trang 184 0 0
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 113 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 104 0 0 -
86 trang 72 0 0
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
27 trang 62 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 50 0 0 -
2 trang 48 0 0