Chuyên đề Quản lý bệnh viện: Phần 2
Số trang: 234
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.29 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1 Tài liệu Quản lý bệnh viện (Tài liệu cơ bản) mời các bạn cùng tìm hiểu phần 1 với các vấn đề chính về: Quản lý công tác dược bệnh viện; quản lý trang thiết bị kỹ thuật y tế trong bệnh viện; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện; quản lý phát triển khoa học công nghệ, công tác nghiên cứu Khoa học, đào tạo liên tục và thực hiện y học thực chứng;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Quản lý bệnh viện: Phần 2 BÀI 10 QUẢN LÝ CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN MỤC TIÊU Sau khi học xong học viên có khả năng: 1. Nắm được vai trò của công tác dược lâm sàng 2. Tổ chức hoạt động dược lâm sàng 3. Phối hợp giữa bác sỹ, điều dưỡng và dược sĩ trong hoạt động dược lâm sàng 4. Quy chế kê đơn thuốc. NỘI DUNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Sinh học lâm sàng: Sinh học lâm sàng không phải là thành ngữ mới và việc giảng dạy đã được hệ thống hóa. Ngược lại, dược lâm sàng mới được dịch từ ( clinical pharmacy ) từ tiếng Ăng-lo Xăc-xông, ít được biết tới tại Việt Nam 2. Dược lý lâm sàng - Điều trị mang tính cá thể (individualized therapy ). Tỷ lệ rủi ro, hữu ích của từng bệnh nhân cụ thể (riêng biệt). Hiểu biết về đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân. Hiệu lực trung bình từ thử nghiệm lâm sàng được đối chiếu với từng cá thể. Hiệu lực cá thể tăng lên hoặc giảm xuống. Phản ứng có hại (ADR) được quan sát trong thử nghiệm lâm sàng đối chiếu với từng cá thể: + Những đặc điểm chuyên biệt của bệnh nhân có thể thay đổi khả năng phản ứng có hại do thuốc. + Những nhóm bệnh nhân tương đối nhỏ được nghiên cứu trong thử nghiệm lâm sàng. + Khả năng quan sát được hiện tượng phản ứng có hại do thuốc tương đối hiếm gặp là rất thấp - Hai thành phần của dược lý lâm sàng + Dược động học (pharmacokinetic): . Mối quan hệ giữa liều lượng với nồng độ thuốc trong huyết tương . Sự liên quan với việc hấp thu, phân bổ, chuyển hóa, thải trừ thuốc. + Dược lực học (pharmacodynamics): Mối quan hệ giữa liều lượng với các hậu quả lâm sàng có thể quan sát được. 160 3. Dược lâm sàng - Thuốc nào chữa bệnh này cho người bệnh này - Dược lâm sàng liên quan tới kiến thức về sử dụng thuốc ở người: + Định nghĩa về các bệnh điều trị với sự mô tả khái quát những dấu hiệu chính của lâm sàng - sinh học. + Số phận của thuốc trong cơ thể: các yếu tố của dược động học và sinh học khả dụng áp dụng cho sự hợp lý hóa phương thức cho thuốc thông dụng và liều lượng thuốc. + Các phối hợp có thể, các phối hợp cần tránh sự thay đổi liều lượng trong những tình trạng bệnh lý chính (trường hợp người có tuổi, mang thai, suy thận, suy gan...), theo cách điều trị và những tác dụng độc hại, chống chỉ định, những tác dụng phụ chủ yếu. + Dùng thuốc phối hợp cùng thời điểm ( tương tác thuốc với thuốc ) + Những quy tắc về vệ sinh ăn uống kèm theo (tương tác thuốc với thức ăn đồ uống) 4. Lịch sử dược lâm sàng - Trên thế giới: Từ thời xa xưa thầy thuốc và dược sĩ là một ( thầy thuốc kiêm luôn chức năng bào chế thuốc ). Đến thời kỳ Hypocrat bắt đầu tách y và dược (có người giúp Hypocrat bào chế thuốc) dần dần y và dược tách dần ra. Tháng 1- 1945 bác sỹ Rising Đại học Washington, Hoa Kỳ đề sướng dược lâm sàng. Thập kỷ 60 dược lâm sàng hình thành tại Mỹ. Thập kỷ 70 dược lâm sàng phát triển tại nhiều nước Châu Âu, Châu Úc. - Dược lâm sàng tại Việt Nam: Đại học Cursin của Australia giúp Việt Nam khóa học dược lâm sàng đầu tiên tại đại học dược Hà Nội. Năm 1995 đại học Dược khoa Hà Nội thành lập tổ dược lâm sàng, nay là Bộ môn dược lâm sàng. Năm 1997-2006 Việt Nam xuất bản tạp chí dược lâm sàng do chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển (Sida) tài trợ, nay đổi tên là tạp chí thông tin thuốc và điều trị. Việt Nam chưa đào tạo chuyên nghành dược lâm sàng cho dược sỹ, hiện nay đang xây dựng chương trình khung về giảng dạy dược lâm sàng với nguồn từ dự án Hà Lan cho các trường học dược Việt Nam. II. VAI TRÒ CỦA DƯỢC BỆNH VIỆN - Đảm bảo cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng - Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý + Năm 1998 Tổ chức Y tế thế giới đưa ra định nghĩa: Sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi người bệnh phải nhận được thuốc thích hợp với đòi hỏi lâm sàng và ở liều lượng đáp ứng được yêu cầu cá nhân người bệnh, trong một khoảng thời gian thích hợp và với chi phí ít gây tốn kém nhất cho người bệnh và cho cộng đồng. - Các yếu tố đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý: + Chẩn đoán đúng 161 + Kê đơn hợp lý + Cấp phát đúng chủng loại và thông tin thuốc đúng + Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc phù hợp + Giám sát thích hợp để đảm bảo tuân thủ điều trị III. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DƯỢC LÂM SÀNG TRONG BỆNH VIỆN 1. Hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị (HĐT&ĐT) Chức năng, nhiệm vụ, triển khai hoạt động được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư 08/BYT-TT ngày tháng 3 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Hoặc Hội đồng thuốc và điều trị trong sách Quản lý bệnh viện do Bộ Y tế ban hành. 2. Ai là người thực hiện triển khai dược lâm sàng trong bệnh viện? Hội đồng thuốc và điều trị và người chịu trách nhiệm cụ thể là dược sỹ đại học tại bệnh viện, bệnh viện không có d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Quản lý bệnh viện: Phần 2 BÀI 10 QUẢN LÝ CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN MỤC TIÊU Sau khi học xong học viên có khả năng: 1. Nắm được vai trò của công tác dược lâm sàng 2. Tổ chức hoạt động dược lâm sàng 3. Phối hợp giữa bác sỹ, điều dưỡng và dược sĩ trong hoạt động dược lâm sàng 4. Quy chế kê đơn thuốc. NỘI DUNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Sinh học lâm sàng: Sinh học lâm sàng không phải là thành ngữ mới và việc giảng dạy đã được hệ thống hóa. Ngược lại, dược lâm sàng mới được dịch từ ( clinical pharmacy ) từ tiếng Ăng-lo Xăc-xông, ít được biết tới tại Việt Nam 2. Dược lý lâm sàng - Điều trị mang tính cá thể (individualized therapy ). Tỷ lệ rủi ro, hữu ích của từng bệnh nhân cụ thể (riêng biệt). Hiểu biết về đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân. Hiệu lực trung bình từ thử nghiệm lâm sàng được đối chiếu với từng cá thể. Hiệu lực cá thể tăng lên hoặc giảm xuống. Phản ứng có hại (ADR) được quan sát trong thử nghiệm lâm sàng đối chiếu với từng cá thể: + Những đặc điểm chuyên biệt của bệnh nhân có thể thay đổi khả năng phản ứng có hại do thuốc. + Những nhóm bệnh nhân tương đối nhỏ được nghiên cứu trong thử nghiệm lâm sàng. + Khả năng quan sát được hiện tượng phản ứng có hại do thuốc tương đối hiếm gặp là rất thấp - Hai thành phần của dược lý lâm sàng + Dược động học (pharmacokinetic): . Mối quan hệ giữa liều lượng với nồng độ thuốc trong huyết tương . Sự liên quan với việc hấp thu, phân bổ, chuyển hóa, thải trừ thuốc. + Dược lực học (pharmacodynamics): Mối quan hệ giữa liều lượng với các hậu quả lâm sàng có thể quan sát được. 160 3. Dược lâm sàng - Thuốc nào chữa bệnh này cho người bệnh này - Dược lâm sàng liên quan tới kiến thức về sử dụng thuốc ở người: + Định nghĩa về các bệnh điều trị với sự mô tả khái quát những dấu hiệu chính của lâm sàng - sinh học. + Số phận của thuốc trong cơ thể: các yếu tố của dược động học và sinh học khả dụng áp dụng cho sự hợp lý hóa phương thức cho thuốc thông dụng và liều lượng thuốc. + Các phối hợp có thể, các phối hợp cần tránh sự thay đổi liều lượng trong những tình trạng bệnh lý chính (trường hợp người có tuổi, mang thai, suy thận, suy gan...), theo cách điều trị và những tác dụng độc hại, chống chỉ định, những tác dụng phụ chủ yếu. + Dùng thuốc phối hợp cùng thời điểm ( tương tác thuốc với thuốc ) + Những quy tắc về vệ sinh ăn uống kèm theo (tương tác thuốc với thức ăn đồ uống) 4. Lịch sử dược lâm sàng - Trên thế giới: Từ thời xa xưa thầy thuốc và dược sĩ là một ( thầy thuốc kiêm luôn chức năng bào chế thuốc ). Đến thời kỳ Hypocrat bắt đầu tách y và dược (có người giúp Hypocrat bào chế thuốc) dần dần y và dược tách dần ra. Tháng 1- 1945 bác sỹ Rising Đại học Washington, Hoa Kỳ đề sướng dược lâm sàng. Thập kỷ 60 dược lâm sàng hình thành tại Mỹ. Thập kỷ 70 dược lâm sàng phát triển tại nhiều nước Châu Âu, Châu Úc. - Dược lâm sàng tại Việt Nam: Đại học Cursin của Australia giúp Việt Nam khóa học dược lâm sàng đầu tiên tại đại học dược Hà Nội. Năm 1995 đại học Dược khoa Hà Nội thành lập tổ dược lâm sàng, nay là Bộ môn dược lâm sàng. Năm 1997-2006 Việt Nam xuất bản tạp chí dược lâm sàng do chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển (Sida) tài trợ, nay đổi tên là tạp chí thông tin thuốc và điều trị. Việt Nam chưa đào tạo chuyên nghành dược lâm sàng cho dược sỹ, hiện nay đang xây dựng chương trình khung về giảng dạy dược lâm sàng với nguồn từ dự án Hà Lan cho các trường học dược Việt Nam. II. VAI TRÒ CỦA DƯỢC BỆNH VIỆN - Đảm bảo cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng - Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý + Năm 1998 Tổ chức Y tế thế giới đưa ra định nghĩa: Sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi người bệnh phải nhận được thuốc thích hợp với đòi hỏi lâm sàng và ở liều lượng đáp ứng được yêu cầu cá nhân người bệnh, trong một khoảng thời gian thích hợp và với chi phí ít gây tốn kém nhất cho người bệnh và cho cộng đồng. - Các yếu tố đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý: + Chẩn đoán đúng 161 + Kê đơn hợp lý + Cấp phát đúng chủng loại và thông tin thuốc đúng + Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc phù hợp + Giám sát thích hợp để đảm bảo tuân thủ điều trị III. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DƯỢC LÂM SÀNG TRONG BỆNH VIỆN 1. Hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị (HĐT&ĐT) Chức năng, nhiệm vụ, triển khai hoạt động được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư 08/BYT-TT ngày tháng 3 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Hoặc Hội đồng thuốc và điều trị trong sách Quản lý bệnh viện do Bộ Y tế ban hành. 2. Ai là người thực hiện triển khai dược lâm sàng trong bệnh viện? Hội đồng thuốc và điều trị và người chịu trách nhiệm cụ thể là dược sỹ đại học tại bệnh viện, bệnh viện không có d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Quản lý bệnh viện Quản lý bệnh viện Vấn đề quản lý bệnh viện Quản lý công tác dược bệnh viện Quản lý trang thiết bị y tế Quản lý phát triển khoa học công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 209 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý hồ sơ bệnh án của 1 khoa
20 trang 131 0 0 -
Tài liệu cơ bản trong quản lý bệnh viện
393 trang 71 0 0 -
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
5 trang 49 1 0 -
44 trang 29 0 0
-
54 trang 26 0 0
-
Đánh giá hoạt động giáo dục sức khỏe tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác năm 2022
9 trang 24 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Chuyên đề Quản lý bệnh viện: Phần 1
159 trang 22 0 0 -
Chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực y tế: Nghiên cứu thực tiễn tại Bệnh viện Đà Nẵng
7 trang 20 0 0