Danh mục

Chuyên đề thực hành nghề nghiệp Kỹ thuật nuôi ếch Thái lan

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 187.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay nhu cầu đòi hỏi cả chất lượng lẫn sốlượng của sản phẩm lương thực thực phẩmngày càng lớn. nhằm thoả mãn nhu cầu đó, màngành nông nghiệp ngày càng ứng dụng cácgiống mới, sản phẩm mới để đa dạng hoá cácsản phẩm để đa dạng hoá sản phẩm phục vụnhu cầu đòi hỏi, thị hiếu của người tiêu dùng. Việc nuôi ếch chưa phát triển tại Việt Nam chủyếu là nuôi quảng canh, lệ thuộc vào con giốngvà thức ăn tự nhiên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề thực hành nghề nghiệp "Kỹ thuật nuôi ếch Thái lan"TRƯỜNG CAO ĐẲNG TƯ THỤC ĐỨC TRÍ KHOA CNSH – MT KH KCHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP Đềtài:KỹthuậtchănnuôiếchTháilan GVHD: Ths .Nguyễn Tấn Khải HSTH: Trần Thanh Cử Lớp : SH06/TC Đà Nẵng tháng 06 năm 2008 LỜICẢMƠN-Trong quá trình thực hành kỹ năng nghề nghiệp về chủđề chăn nuôi ếch Thái Lan. Em đã được sự quan tâm giúpđỡ của quý thầy cô giáo trường cao đẳng Đức Trí đặcbiệt là sự quan tâm sâu sắc của giảng viên hướng dẫn:Thạc sĩ Nguyễn Tấn Khải. Và sự chỉ bảo tận tình củachủ trang trại Bác Phan Sách, thôn An Ngãi Tây - Hoà Sơn- Hoà Vang Đà Nẵng. Em xin gởi lời cảm ơn trân trọngnhất đến quý thầy cô cũng như quý Bác đã tạo diều kiệnđể cho em hoàn thiện tốt kỷ năng nghề nghiệp của chínhmình.Em cũng xin cảm ơn !-Bạn bè đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực hành nghềnghiệp này. Trong quá trình thực hiện và học hỏi về kĩnăng nghề nghiệp không sao tránh khỏi thiếu sót. Mongquý thầy cô cũng như bạn bè thông cảm và góp ý để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn! Em xin chânPhần 1 : Đặt vấn đề -Ngày nay nhu cầu đòi hỏi cả chất lượng lẫn số lượng của sản phẩm lương thực thực phẩm ngày càng lớn. nhằm thoả mãn nhu cầu đó, mà ngành nông nghiệp ngày càng ứng dụng các giống mới, sản phẩm mới để đa dạng hoá các sản phẩm để đa dạng hoá sản phẩm phục vụ nhu cầu đòi hỏi, thị hiếu của người tiêu dùng. -Việc nuôi ếch chưa phát triển tại Việt Nam chủ yếu là nuôi quảng canh, lệ thuộc vào con giống và thức ăn tự nhiên. Nếu nuôi thâm canh sẽ mở rộng khả năng cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thuỷ sản cũng như giảm áp lực khai thác trong tự nhiên Do đó đề tài chăn nuôi ếch Thái Lan chính làbước đột phá giúp nông dân xói đói giảm nghèotăng thu nhập kinh tế cho mỗi hộ gia đình gópphần thúc đẩy đa dạng hoá nghành nghề củanghành nông nghiệp nước nhà. Phần 2 :Đối tượng – Địa điểm – phương pháp nghiên cứu2.1 Đối tượngếch Thái lan( Rana Rugulosa )2.2 Địa ĐiểmAn ngãi tây ,Xã Hòa sơn ,Huyện hòa vang thành phố Đà nẵng2.3 Phương pháp nghiêm cứuTìm hiểu thực tếSách báo ,thông tin đại chúng2.4 Thời gian Từ ngày 7/04 – 26/05/2008Phần 3 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN3.1 CÁC MÔ HÌNH NUÔI ẾCH THÁI LANNuôi trong bể xi măngĐây là mô hình thích hợp vùng ven đô thị có diện tích đất giới hạn ( tận dụng chồng trại cũ hay bể xi măng bể không ).Mật độ thả nuôiTháng thứ nhất: 150 - 200 con/m2Tháng thứ hai: 100 - 150 con/m2Tháng thứ ba: 80 - 100 con/m2 Hình 1 ếch Thái Lan đang được nuôi trong bể 3.2 Nuôi ếch trong ao đất.Ao diện tích trong khoảng 30 - 300 m2. Ao không quá lớn khó quản lí, có thể trải bạc nylon nơi ao không giữ nước rào xung quanh ao để tránh ếch nhảy ra ngoài. Có thể dùng lưới tôn fibrôximăng phen tre rào 1 - 1,2 m. mực nước ao khống chế 20 - 30 cm có ống thoát nước tránh chảy tràn.Mật độ thả ếch giống nên thưa hơn nuôi trong bể xi măng 60 - 80 con/m23.3 Nuôi ếch trong giai hay dăng quầngGiai có kích thước 6 - 50 m2 có đáy treo trong ao. chiều cao 1 - 1,2 m. vật liệu là lưới nylon quai có nắp để tránh ếch nhảy ra và chim ăn tạo giá thể cho ếch lên cạn cư trú ( tấm nylon đục lỗ, bè tre ). 3.4 THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN3.4.1 Thức ănẾch Thái Lan sử dụng được thức ăn viên nổi ngay từ ếch con ( 1 tháng tuổi ) có thể sử dụng được thức ăn tĩnh khác như cá tạp băm nhỏ cám nấu ( nhưng phải tập luyện khi chuyển từ thức ăn viên )3.4.2 Lượng thức ăn sử dụngLượng thức ăn điều chỉnh hằng ngày tuỳ theo sức ăn của ếch có thể cho ăn theo bảng sau:+ 7 - 10 % trọng lượng thân ( ếch 3 - 30 gr )+ 5 - 7 % trọng lượng thân (ếch 30 - 150 gr )+ 3 - 5 % trọng lượng thân (ếch trên 150 gr ) 3.4.3 Số lần cho ănẾch ( 3 - 100 gr ) cho ăn từ 3 - 4 lần trên/ ngày.Hệ số thức ăn ( lượng thức ăn cho 1 Kg ếch tăng trọng) đối với thức ăn viên nổi1,2 - 1,3 nuôi trong đăng quầng1,3 - 1,5 nuôi trong bể xi măng giai3.5 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ BỆNH3.5.1 Một số bệnh thường gặp:Bệnh lở loét, đỏ chân:Bệnh sình bụng:Bệnh mù mắt quẹo cổ:Hiện tượng ăn nhau: 3.6. Phòng và chữa trị bệnh:3.6.1Chữa trị bệnh lở loét đỏ chân:Chữa trị:Ngưng cho ăn 1 - 2 ngày. Làm vệ sinh thật kỹ môi trường nuôi trộn vào thức ăn Sulphadiazine và Trimethroprim ( 4 - 5 gr/ kg thức ăn ) sử dụng liên tục trong 5 ngày.Phòng bệnh định kỳ trộn các men ( Enzymes ) tiêu hoá vào thức ăn của ếch ( 2 - 3 gr men Lacto Bacillus trong một kg thức ăn ) thay nước thường xuyên và giữ sạch nước nuôi.3.6.2 Phòng và trị bệnh quẹo cổ và mù mắt:Cách chữa trị: loại bỏ nhữn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: