![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyên đề: Thực trạng giống vật nuôi ở Việt Nam và định hướng phát triển
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành chăn nuôi đang đứng trước một thách thức lớn khi phải thực hiện các điều ước quốc tế khi hội nhập TPP, AFTA. Chăn nuôi nước ta cần phải nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và an toàn vệ sinh thực phẩm mới đủ sức đứng vững thị trường nội địa và cạnh tranh quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Thực trạng giống vật nuôi ở Việt Nam và định hướng phát triển THỰC TRẠNGGIỐNG VẬT NUÔI Ở VIỆT NAMVÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG GIỐNG VẬT NUÔI Ở VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giống cây trồng, vật nuôi có vai trò quyết định trong sản xuất nông nghiệp. Ởnhiều quốc gia đã tạo ra được nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới có nhiều ưu điểm đểtăng năng suất, chất lượng, giảm bớt chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian chăm sóc, tạonên ưu thế trong sản xuất nông nghiệp. Song song với đó là việc tăng cường công tácquản lý giống, tạo ra một hệ thống quản lý giống đồng bộ ở mỗi quốc gia. Chăn nuôi của nước ta trong những năm qua bình quân tăng trưởng 5-6%/năm,đáp ứng cơ bản thực phẩm cho nhu cầu trong nước. Đàn lợn đạt gần 27 triệu con, giacầm đạt gần 310 triệu con, đại gia súc gần 8 triệu con, gần 01 triệu đàn ong, sản lượngđạt trên 4 triệu tấn thịt hơi các loại, trên 7 tỷ quả trứng và gần 400 ngàn tấn sữa. Ngành chăn nuôi đã có những bước đột phá, nhiều tiến bộ kỹ thuật (TBKT)được áp dụng trong sản xuất, năng suất chăn nuôi theo hướng tăng dần, giá thành sảnphẩm được hạ dần và đang trong tiến trình tái cơ cấu để phù hợp với nền kinh tế thịtrường và hội nhập Quốc tế. Ngành chăn nuôi thường xuyên được sự quan tâm của Chính phủ, Bộ, ngành vàcác địa phương, có nhiều văn bản hướng dẫn để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, hợptác Quốc tế về kiểm soát dịch bệnh, môi trường và VSATTP được tăng cường. Ngành chăn nuôi đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng nông nghiệp hàng năm;tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lớn nông dân (với gần 8 triệu hộchăn nuôi gia cầm và trên 4 triệu hộ chăn nuôi lợn). Tuy nhiên, ngành chăn nuôi vẫn còn nhiều tồn tại và những khó khăn, tháchthức; trong đó công tác giống và quản lý giống còn nhiều bất cập, chưa có hệ thốnggiống hoàn chỉnh, nhận thức về công tác giống vật nuôi chưa cao, thiếu quy hoạchvùng giống hoặc có quy hoạch nhưng chưa phù hợp, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp,luôn đe dọa người chăn nuôi, chăn nuôi nhỏ lẻ còn chiếm tỷ lệ cao (70% về số lượng,60% về sản phẩm), năng suất chăn nuôi còn thấp, giá thành sản phẩm còn cao, sảnphẩm chăn nuôi chưa có sức cạnh tranh. Việc quản lý, kiểm soát giết mổ và sản phẩmchăn nuôi còn nhiều hạn chế, hệ thống tổ chức ngành chăn nuôi chưa đồng bộ để triểnkhai nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống vật nuôi, chăn nuôi còn thiếu tính liên kết,nhận thức về chăn nuôi an toàn sinh học chưa được đầy đủ, người dân chăn nuôi còntheo phong trào. Sự phối hợp chỉ đạo, điều hành giữa các cơ quan Trung ương và địaphương chưa được thường xuyên và thống nhất. Giá sản phẩm chăn nuôi thường xuyên biến động, trong khi đó giá thức ăn còncao nên phát triển chăn nuôi chưa được bền vững, tăng trưởng thiếu chiều sâu vàkhông ổn định. Mặt khác, gần đây sản xuất chăn nuôi đã và đang có dấu hiệu gây tácđộng tiêu cực đến môi trường như làm giảm đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyênthiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sản xuất và đe dọa tính bền vững củatăng trưởng. Vì vậy, chất lượng giống và sự bền vững của tăng trưởng giá trị chăn nuôilà vấn đề cần được quan tâm trong giai đoạn tới. Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi đang đứng trước một thách thức lớn khi phảithực hiện các điều ước quốc tế khi hội nhập TPP, AFTA. Chăn nuôi nước ta cần phảinâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và an toàn vệ sinh thực phẩm mới đủ sức đứngvững thị trường nội địa và cạnh tranh quốc tế. 2 Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để thực hiện được mục tiêu trên làphải tổ chức lại sản xuất, cung ứng, quản lý và sử dụng con giống. Đây là một trongnhững khâu còn yếu trong quản lý nhà nước hiện nay, cần được các cấp, các ngành,các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp vào cuộc. Xuất phát từ yêu cầu khách quan nội tại của ngành chăn nuôi, thực hiện chủtrương “Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng” theo Nghịquyết đại hội đảng lần thứ XI, căn cứ vào định hướng của đề án “Tái cơ cấu ngànhnông nghiệp” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cần phải đột phá đầu tiênvào giống cho chăn nuôi, muốn có giống tốt phải tăng cường công tác quản lý giống. II. HIỆN TRẠNG GIỐNG VẬT NUÔI NƢỚC TA 2.1. Công tác quản lý giống vật nuôi 2.1.1. Xây dựng thể chế 2.1.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật - Pháp lệnh Giống vật nuôi đã giúp thống nhất quản lý giống vật nuôi, tuy nhiênmột số nội dung của Pháp lệnh đã và đang không phù hợp với các Luật Chất lượng sảnphẩm hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật An toàn thực phẩm. Cầnthiết phải rà soát, sửa đổi và bổ sung Pháp lệnh Giống vật nuôi (xem Phụ lục 3). Giai đoạn 2010-2012 ngành chăn nuôi đã xây dựng khá nhiều các văn bản quyphạm pháp luật phục vụ quản lý ngành, lĩnh vực quản lý giống vật nuôi đã có Pháplệnh và Nghị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Thực trạng giống vật nuôi ở Việt Nam và định hướng phát triển THỰC TRẠNGGIỐNG VẬT NUÔI Ở VIỆT NAMVÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG GIỐNG VẬT NUÔI Ở VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giống cây trồng, vật nuôi có vai trò quyết định trong sản xuất nông nghiệp. Ởnhiều quốc gia đã tạo ra được nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới có nhiều ưu điểm đểtăng năng suất, chất lượng, giảm bớt chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian chăm sóc, tạonên ưu thế trong sản xuất nông nghiệp. Song song với đó là việc tăng cường công tácquản lý giống, tạo ra một hệ thống quản lý giống đồng bộ ở mỗi quốc gia. Chăn nuôi của nước ta trong những năm qua bình quân tăng trưởng 5-6%/năm,đáp ứng cơ bản thực phẩm cho nhu cầu trong nước. Đàn lợn đạt gần 27 triệu con, giacầm đạt gần 310 triệu con, đại gia súc gần 8 triệu con, gần 01 triệu đàn ong, sản lượngđạt trên 4 triệu tấn thịt hơi các loại, trên 7 tỷ quả trứng và gần 400 ngàn tấn sữa. Ngành chăn nuôi đã có những bước đột phá, nhiều tiến bộ kỹ thuật (TBKT)được áp dụng trong sản xuất, năng suất chăn nuôi theo hướng tăng dần, giá thành sảnphẩm được hạ dần và đang trong tiến trình tái cơ cấu để phù hợp với nền kinh tế thịtrường và hội nhập Quốc tế. Ngành chăn nuôi thường xuyên được sự quan tâm của Chính phủ, Bộ, ngành vàcác địa phương, có nhiều văn bản hướng dẫn để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, hợptác Quốc tế về kiểm soát dịch bệnh, môi trường và VSATTP được tăng cường. Ngành chăn nuôi đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng nông nghiệp hàng năm;tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lớn nông dân (với gần 8 triệu hộchăn nuôi gia cầm và trên 4 triệu hộ chăn nuôi lợn). Tuy nhiên, ngành chăn nuôi vẫn còn nhiều tồn tại và những khó khăn, tháchthức; trong đó công tác giống và quản lý giống còn nhiều bất cập, chưa có hệ thốnggiống hoàn chỉnh, nhận thức về công tác giống vật nuôi chưa cao, thiếu quy hoạchvùng giống hoặc có quy hoạch nhưng chưa phù hợp, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp,luôn đe dọa người chăn nuôi, chăn nuôi nhỏ lẻ còn chiếm tỷ lệ cao (70% về số lượng,60% về sản phẩm), năng suất chăn nuôi còn thấp, giá thành sản phẩm còn cao, sảnphẩm chăn nuôi chưa có sức cạnh tranh. Việc quản lý, kiểm soát giết mổ và sản phẩmchăn nuôi còn nhiều hạn chế, hệ thống tổ chức ngành chăn nuôi chưa đồng bộ để triểnkhai nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống vật nuôi, chăn nuôi còn thiếu tính liên kết,nhận thức về chăn nuôi an toàn sinh học chưa được đầy đủ, người dân chăn nuôi còntheo phong trào. Sự phối hợp chỉ đạo, điều hành giữa các cơ quan Trung ương và địaphương chưa được thường xuyên và thống nhất. Giá sản phẩm chăn nuôi thường xuyên biến động, trong khi đó giá thức ăn còncao nên phát triển chăn nuôi chưa được bền vững, tăng trưởng thiếu chiều sâu vàkhông ổn định. Mặt khác, gần đây sản xuất chăn nuôi đã và đang có dấu hiệu gây tácđộng tiêu cực đến môi trường như làm giảm đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyênthiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sản xuất và đe dọa tính bền vững củatăng trưởng. Vì vậy, chất lượng giống và sự bền vững của tăng trưởng giá trị chăn nuôilà vấn đề cần được quan tâm trong giai đoạn tới. Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi đang đứng trước một thách thức lớn khi phảithực hiện các điều ước quốc tế khi hội nhập TPP, AFTA. Chăn nuôi nước ta cần phảinâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và an toàn vệ sinh thực phẩm mới đủ sức đứngvững thị trường nội địa và cạnh tranh quốc tế. 2 Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để thực hiện được mục tiêu trên làphải tổ chức lại sản xuất, cung ứng, quản lý và sử dụng con giống. Đây là một trongnhững khâu còn yếu trong quản lý nhà nước hiện nay, cần được các cấp, các ngành,các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp vào cuộc. Xuất phát từ yêu cầu khách quan nội tại của ngành chăn nuôi, thực hiện chủtrương “Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng” theo Nghịquyết đại hội đảng lần thứ XI, căn cứ vào định hướng của đề án “Tái cơ cấu ngànhnông nghiệp” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cần phải đột phá đầu tiênvào giống cho chăn nuôi, muốn có giống tốt phải tăng cường công tác quản lý giống. II. HIỆN TRẠNG GIỐNG VẬT NUÔI NƢỚC TA 2.1. Công tác quản lý giống vật nuôi 2.1.1. Xây dựng thể chế 2.1.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật - Pháp lệnh Giống vật nuôi đã giúp thống nhất quản lý giống vật nuôi, tuy nhiênmột số nội dung của Pháp lệnh đã và đang không phù hợp với các Luật Chất lượng sảnphẩm hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật An toàn thực phẩm. Cầnthiết phải rà soát, sửa đổi và bổ sung Pháp lệnh Giống vật nuôi (xem Phụ lục 3). Giai đoạn 2010-2012 ngành chăn nuôi đã xây dựng khá nhiều các văn bản quyphạm pháp luật phục vụ quản lý ngành, lĩnh vực quản lý giống vật nuôi đã có Pháplệnh và Nghị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng giống vật nuôi ở Việt Nam Giống vật nuôi ở Việt Nam Giống vật nuôi Chất lượng vật nuôi Thị trường nội địa vật nuôiTài liệu liên quan:
-
5 trang 127 0 0
-
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
63 trang 52 0 0 -
Bài giảng Thực hành thiết kế thí nghiệm - Hà Xuân Bộ
186 trang 44 1 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 30 0 0 -
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
65 trang 28 0 0 -
Bài giảng giống vật nuôi - Phần 3
120 trang 24 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
Giáo trình-Truyền giống nhân tạo vật nuôi - chương 3
21 trang 24 0 0 -
Giải bài Giống vật nuôi SGK Công nghệ 7
2 trang 23 0 0 -
17 trang 21 0 0