Danh mục

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cầu Giấy

Số trang: 70      Loại file: doc      Dung lượng: 466.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 những lý luận chung về tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và quan điểm về chất lượng tín dụng, chương 2 thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng BIDV Cầu Giấy, chương 3 giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng BIDV Cầu Giấy là những nội dung chính trong 3 chương của chuyên đề tốt nghiệp "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cầu Giấy". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cầu Giấy Chuyên đề tốt nghiệp                                 ­ 1 ­                                              Học viện ngân  hàng   LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Trong điều kiện hiện nay, khi khu vực hoá, toàn cầu hoá đang trở  thành  xu hướng phổ biến thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc hai bên cùng   có lợi, giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt.  Để  có thể  vực dậy và phát triển một nền kinh tế  với một cơ  sở  hạ  tầng yếu   kém về  mọi mặt, để  có thể  thắng được trong cạnh tranh, chúng ta cần có rất  nhiều vốn. Kênh dẫn vốn trong nước quan trọng nhất cho nền kinh t ế  là hệ  thống ngân hàng. Để  có thể  thu hút được nhiều vốn thì một trong những điều  cần phải làm là làm tốt công tác tạo đầu ra, tức là cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với Ngân hàng Đầu tư  và phát triển chi nhánh Cầu Giấy, hoạt động tín  dụng trong những năm gần đây là khá tốt, dư nợ qua các năm tăng cao, tỷ lệ nợ  quá hạn giảm. Tuy nhiên, kết quả hoạt động tín dụng vẫn chưa cao như mong   muốn. Chúng ta sẽ  thấy rõ điều đó trong phần thực trạng chất lượng tín dụng   của Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Cầu Giấy chương 2 của chuyên  đề này. Trước xu thế hội nhập và cạnh tranh Ngân hàng cần nâng cao hơn nữa   chất lượng tín dụng. Xuất phát từ  thực tiễn đó, em đã chọn đề  tài “Giải pháp nâng cao chất   lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư  và phát triển chi nhánh Cầu Giấy  ”  nhằm mục đích đưa ra những giải pháp có căn cứ  khoa học và thực tiễn, góp  phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế để nâng cao hơn nữa chất lượng tín  dụng tại Ngân Hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Cầu Giấy. 2. Mục đích nghiên cứu Trần Thị Dinh Lớp NHG ­  K9 Chuyên đề tốt nghiệp                                 ­ 2 ­                                              Học viện ngân  hàng Mục đích nghiên cứu để  tự  bản thân có cái nhìn đúng đắn và có những   hiểu biết cần thiết về tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượng tín dụng  tại các ngân hàng một vấn đề  mà các sinh viên muốn trở  thành các cán bộ  tín   dụng như em luôn trăn trở. Đề tài đề cập đến các vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng từ đó  là cơ sở đưa ra các phân tích để thấy được vai trò của việc nâng cao chất lượng   tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thông qua nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng BIDV  Cầu Giấy để  đưa ra các phân tích giải quyết những vấn đề  còn tồn tại nhằm   củng cố, nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng đảm bảo an toàn cho hoạt động  kinh doanh ngân hàng. 3. Đối tượng nghiên cứu  Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập tới chất lượng tín dụng ở  góc độ  thuần túy là cho vay, vì khả  năng và thời gian có hạn nên em không   nghiên cứu đến tất cả các phạm trù như: cho vay, bảo lãnh, cho thuê… của tín  dụng. Đề tài nghiên cứu các lý luận chung, thực tiễn hoạt động và chất lượng tín  dụng của các ngân hàng Việt Nam hiện nay và đặc biệt là phân tích kỹ tại ngân   hàng BIDV Cầu Giấy để có cái nhìn cụ thể và thực tế nhất. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong bài khóa luận này em sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật lịch  sử, phân tích, hệ thống, thu nhập thông tin và tổng kết thực tế. 5. Kết cấu của đề tài Mở đầu Trần Thị Dinh Lớp NHG ­  K9 Chuyên đề tốt nghiệp                                 ­ 3 ­                                              Học viện ngân  hàng Chương I: Những lý luận chung về  tín dụng trong hoạt động kinh doanh  ngân hàng và quan điểm về chất lượng tín dụng. Chương   II:   Thực   trạng   chất   lượng   tín   dụng   tại   ngân   hàng   BIDV   Cầu   Giấy. Chương III: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân  hàng BIDV Cầu Giấy. Kết luận Chương I: Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng 1.1 Tín dụng và vai trò của tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân  hàng thương mại. 1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng Danh từ  tín dụng “credit” xuất phát từ  gốc La Tinh creditum có nghĩa là  một sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau. Theo quan niệm của người Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn  nhau trên cơ sở có hoàn lại cả gốc và lãi. Quan hệ tín dụng được hình thành khi thỏa mãn cả hai yếu tố sau: Thứ nhất: có sự chuyển giao tài sản từ người sở hữu sang người sử dụng   trong một khoảng thời gian xác định. Thứ hai: người sử dụng cam kết hoàn lại cho người sở hữu cả gốc và lãi.   Theo quan điểm của C.Mac thì tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời từ người  sở  hữu sang người sử  dụng để  sau một thời gian xác định quay về  với giá trị  lớn hơn giá trị ban đầu. Trần Thị Dinh Lớp NHG ­  K9 Chuyên đề tốt nghiệp                                 ­ 4 ­                                              Học viện ngân  hàng Theo quan điểm này thì thì tín dụng có 3 nội dung chủ yếu là: tính chuyển  nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả. 1.1.2 Vai trò của tín dụng Tín dụng ngân hàng có vai trò vô cùng to lớn đối với cả nền kinh tế. Trong   nền kinh tế thường xuyên có sự không khớp về thời gian nhàn rỗi giữa chủ thể  thiếu vốn và chủ thể thừa vốn.  Vai trò của ngân hàng được công nhận là trung gian tín dụng, là cầu nối   giữa người đi vay và cho vay, giúp họ  giảm thiểu rủi ro và chi phí, tiết kiệm  thời gian tìm kiếm tín dụng. Mặt khác thông qua tín dụng ngân hàng có thể kiểm soát được khối lượng  tiền cung ứng trong lưu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: