Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã Nghĩa An - huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An111
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.31 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất mía; phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã nói riêng và toàn vùng nguyên liệu nói chung; đề ra những kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía; nghiên cứu tính hiệu quả sản xuất trong từng đối tượng hộ sản xuất khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã Nghĩa An - huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An111 Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới có nhiều biến động tích cực, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng như trong sự phát triển của thế giới. Theo xu thế đó sản xuất nông nghiệp và sự phát triển kinh tế nông thôn đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. uế Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ mới hội nhập WTO thì nền kinh tế nước nhà cần được chú trọng phát triển toàn diện, do đó cùng với sự chuyển dịch cơ cấu H kinh tế theo cơ chế thị trường gắn với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước thì nền kinh tế tế cả nước nói chung và sự phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng càng được đặc biết chú trọng phát triển mạnh về chiều sâu, sản xuất nông nghiệp cần có những chiến lược phát triển hợp lý, mang lại hiệu quả cao để tạo ra những mặt hàng sản phẩm có giá trị h kinh tế và hàm lượng chất xám cao, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường nội địa in và quốc tế. cK Mía là loại cây công nghiệp ngắn ngày có vị trí quan trong sản xuất nông nghiệp của nhiều nước ở các vùng nhiệt đới. Với nước ta mía được coi là một loại cây công nghiệp mũi nhọn và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Mía là nguồn nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp chế biến đường, sản phẩm họ đường từ cây mía là nguồn nguyên liệu quan trọng cần có trong nhiều ngành công nghiệp chế biến đặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Đường từ mía cung cấp một phần năng lượng không kém phần quan trọng trong cơ thể con Đ ại người và nhiều sản phẩm được chế biến từ mía như rượu, cồn, bánh kẹo… Ngày nay khi nền kinh tế thế giới càng phát triển, nhu cầu của con người càng được nâng lên, các ngành công nghiệp chế biến ngày càng nhiều thì nhu cầu về đường sẽ ngày càng cao và cần thiết. Đó sẽ là điều kiện tốt để phát triển sản xuất mía. Nghĩa An là một xã miền núi, đời sống nông dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Là một vùng có bản chất thuần nông sống trên nền đất đỏ bazan, thời tiết khi hậu mang đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông của miền khí hậu nhiệt đới thì nơi đây là một vùng đất quý cho các loai cây công nghiệp ngắn và dài ngày phát triển. Do đó người dân cả vùng Nghĩa Đàn nói chung cũng như xã Nghĩa An nói riêng đời sống cũng như sự phát triển kinh tế hộ ngày càng được nâng lên một cách rõ rệt. Mà chủ yếu là do sự phát triển sản xuất nông nghiệp làm giàu lên từ các loại cây công nghiệp như mía, cà phê và cao su…Trong đó cây mía là cây trồng chủ yếu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so SVTH: Phạm Văn Lĩnh – K41.KDNN 1 Chuyên đề tốt nghiệp với các loai cây trồng khác. Vị trí của xã lại gần Công Ty Liên Doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyles đồng thời cũng thuộc vùng quy hoạch nguồn nguyên liệu mía của Công Ty nên Nghĩa An rất có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất mía. Với một điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hòa, sự quan tâm khuyến khích mở rộng đầu tư sản xuất mía của các cấp chính quyền huyện, xã cùng với sự hỗ trợ và chiến lược quy hoạch phát triển nguyên liệu mía của Công Ty Liên Doanh mía đường NA Tate & L thì đó là thuận lợi cũng như một động lực tiềm tàng để giúp người dân phát triển sản xuất mía nâng cao đời sống nhanh chóng. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc phát triển sản xuất mía trên địa bàn xã hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế nhất định, hiệu quả trong sản xuất chưa cao, năng xuất mía ngày càng giảm đi, sản xuất còn thiếu uế đi tính ổn định, đời sống nhiều người dân vẫn còn khó khăn không những thế đất đai ngày càng bị thái hóa, bạc màu, diện tích đất sản xuất mía ngày ngày càng bị thu hẹp H do thay thế các loại cây trông như sắn, cà phê, cao su…Đặc biệt từ năm 2010 Công ty tế Cổ phần Thực phẩm sữa TH chính thức khởi công xây dựng Nhà máy sữa TH thuộc dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Đàn đã thu đi một lượng lớn diện tích trồng mía của người dân h sản xuất mía. Điều đó đã ảnh hưởng không những đến hiệu quả hoạt động của nhà máy in đường mà còn ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất mía và đời sống của nông dân nơi đây. Xuất phát từ tình hình đó, tôi đã chọn đề tài “ Nghiên cứu hiệu quả kinh tế cK sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã Nghĩa An - huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An ”. Làm chuyên đề tốt nghiệp. họ 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất mía ; Phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã nói riêng và toàn vùng nguyên liệu nói chung ; Đ ại Đề ra những kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía. Nghiên cứu tính hiệu quả sản xuất trong từng đối tượng hộ sản xuất khác nhau. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê kinh tế Phương này dựa trên cơ sở các phương pháp thống kê. Nội dung của phương pháp này gồm có 3 nội dung là: thu thập số tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn, điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm…; xử lý và hệ thống hóa tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê và cuối cùng là phán ánh, phân tích tài liệu ( sau khi tài liệu đã được tổng hợp): phản ánh mức độ( nhiều hay ít, biến động và các hiện tượng chúng có mối liên hệ với nhau như thế nào) và so sánh với nhau. SVTH: Phạm Văn Lĩnh – K41.KDNN 2 Chuyên đề tốt nghiệp - Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Các số liệu này được thu thập từ các phòng ban của UBND Xã mà cụ thể là phòng thống kê của Xã. Ngoài ra còn thu thập thông tin qua sách báo,mạng internet, tạp chí nông nghiệp và các tài liệu nghiên cứu của các khóa trước. Số liệu sơ cấp: Đây là những số liệu mà qua điều tra phỏng vấn các nông hộ trồng mía trên địa bàn nghiên cứu - Các phương pháp phân tích kinh tế Phương pháp này dùng tổng hợp những nét chung trên cơ sở đánh giá hiệu quả hay không hiệu quả thông qua các chỉ tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã Nghĩa An - huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An111 Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới có nhiều biến động tích cực, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng như trong sự phát triển của thế giới. Theo xu thế đó sản xuất nông nghiệp và sự phát triển kinh tế nông thôn đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. uế Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ mới hội nhập WTO thì nền kinh tế nước nhà cần được chú trọng phát triển toàn diện, do đó cùng với sự chuyển dịch cơ cấu H kinh tế theo cơ chế thị trường gắn với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước thì nền kinh tế tế cả nước nói chung và sự phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng càng được đặc biết chú trọng phát triển mạnh về chiều sâu, sản xuất nông nghiệp cần có những chiến lược phát triển hợp lý, mang lại hiệu quả cao để tạo ra những mặt hàng sản phẩm có giá trị h kinh tế và hàm lượng chất xám cao, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường nội địa in và quốc tế. cK Mía là loại cây công nghiệp ngắn ngày có vị trí quan trong sản xuất nông nghiệp của nhiều nước ở các vùng nhiệt đới. Với nước ta mía được coi là một loại cây công nghiệp mũi nhọn và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Mía là nguồn nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp chế biến đường, sản phẩm họ đường từ cây mía là nguồn nguyên liệu quan trọng cần có trong nhiều ngành công nghiệp chế biến đặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Đường từ mía cung cấp một phần năng lượng không kém phần quan trọng trong cơ thể con Đ ại người và nhiều sản phẩm được chế biến từ mía như rượu, cồn, bánh kẹo… Ngày nay khi nền kinh tế thế giới càng phát triển, nhu cầu của con người càng được nâng lên, các ngành công nghiệp chế biến ngày càng nhiều thì nhu cầu về đường sẽ ngày càng cao và cần thiết. Đó sẽ là điều kiện tốt để phát triển sản xuất mía. Nghĩa An là một xã miền núi, đời sống nông dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Là một vùng có bản chất thuần nông sống trên nền đất đỏ bazan, thời tiết khi hậu mang đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông của miền khí hậu nhiệt đới thì nơi đây là một vùng đất quý cho các loai cây công nghiệp ngắn và dài ngày phát triển. Do đó người dân cả vùng Nghĩa Đàn nói chung cũng như xã Nghĩa An nói riêng đời sống cũng như sự phát triển kinh tế hộ ngày càng được nâng lên một cách rõ rệt. Mà chủ yếu là do sự phát triển sản xuất nông nghiệp làm giàu lên từ các loại cây công nghiệp như mía, cà phê và cao su…Trong đó cây mía là cây trồng chủ yếu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so SVTH: Phạm Văn Lĩnh – K41.KDNN 1 Chuyên đề tốt nghiệp với các loai cây trồng khác. Vị trí của xã lại gần Công Ty Liên Doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyles đồng thời cũng thuộc vùng quy hoạch nguồn nguyên liệu mía của Công Ty nên Nghĩa An rất có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất mía. Với một điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hòa, sự quan tâm khuyến khích mở rộng đầu tư sản xuất mía của các cấp chính quyền huyện, xã cùng với sự hỗ trợ và chiến lược quy hoạch phát triển nguyên liệu mía của Công Ty Liên Doanh mía đường NA Tate & L thì đó là thuận lợi cũng như một động lực tiềm tàng để giúp người dân phát triển sản xuất mía nâng cao đời sống nhanh chóng. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc phát triển sản xuất mía trên địa bàn xã hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế nhất định, hiệu quả trong sản xuất chưa cao, năng xuất mía ngày càng giảm đi, sản xuất còn thiếu uế đi tính ổn định, đời sống nhiều người dân vẫn còn khó khăn không những thế đất đai ngày càng bị thái hóa, bạc màu, diện tích đất sản xuất mía ngày ngày càng bị thu hẹp H do thay thế các loại cây trông như sắn, cà phê, cao su…Đặc biệt từ năm 2010 Công ty tế Cổ phần Thực phẩm sữa TH chính thức khởi công xây dựng Nhà máy sữa TH thuộc dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Đàn đã thu đi một lượng lớn diện tích trồng mía của người dân h sản xuất mía. Điều đó đã ảnh hưởng không những đến hiệu quả hoạt động của nhà máy in đường mà còn ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất mía và đời sống của nông dân nơi đây. Xuất phát từ tình hình đó, tôi đã chọn đề tài “ Nghiên cứu hiệu quả kinh tế cK sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã Nghĩa An - huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An ”. Làm chuyên đề tốt nghiệp. họ 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất mía ; Phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã nói riêng và toàn vùng nguyên liệu nói chung ; Đ ại Đề ra những kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía. Nghiên cứu tính hiệu quả sản xuất trong từng đối tượng hộ sản xuất khác nhau. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê kinh tế Phương này dựa trên cơ sở các phương pháp thống kê. Nội dung của phương pháp này gồm có 3 nội dung là: thu thập số tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn, điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm…; xử lý và hệ thống hóa tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê và cuối cùng là phán ánh, phân tích tài liệu ( sau khi tài liệu đã được tổng hợp): phản ánh mức độ( nhiều hay ít, biến động và các hiện tượng chúng có mối liên hệ với nhau như thế nào) và so sánh với nhau. SVTH: Phạm Văn Lĩnh – K41.KDNN 2 Chuyên đề tốt nghiệp - Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Các số liệu này được thu thập từ các phòng ban của UBND Xã mà cụ thể là phòng thống kê của Xã. Ngoài ra còn thu thập thông tin qua sách báo,mạng internet, tạp chí nông nghiệp và các tài liệu nghiên cứu của các khóa trước. Số liệu sơ cấp: Đây là những số liệu mà qua điều tra phỏng vấn các nông hộ trồng mía trên địa bàn nghiên cứu - Các phương pháp phân tích kinh tế Phương pháp này dùng tổng hợp những nét chung trên cơ sở đánh giá hiệu quả hay không hiệu quả thông qua các chỉ tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề tốt nghiệp Nghiên cứu hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế Sản xuất mía Hộ nông dân Phát triển sản xuất mía Hiệu quả sản xuất míaGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 189 0 0
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Định tuyến trong mạng cảm biến và so sánh bằng mô phỏng
103 trang 154 0 0 -
So sánh hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh Artemia – tôm và chuyên canh
10 trang 134 0 0 -
84 trang 128 0 0
-
67 trang 112 0 0
-
Giải pháp ổn định thu nhập cho hộ nông dân sau thu hồi đất tại khu công nghiệp Lương Sơn - Hòa Bình
0 trang 98 0 0 -
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 77 0 0 -
67 trang 62 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển quan hệ công chúng (PR - public relation) tại Việt Nam
113 trang 61 0 0 -
58 trang 56 0 0