Chuyên đề tốt nghiệp: Ứng dụng Marketing vào hoạt động tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Ứng dụng Marketing vào hoạt động tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam gồm 3 chương trình bày về tổng quan hoạt động Marketing ngân hàng, thực trạng và giải pháp đối với công tác Marketing tại chi nhánh ngân hàng Công thương KVII - Hai Bà Trưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Ứng dụng Marketing vào hoạt động tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ứng dụng Marketing vào hoạt động tạiĐỀ TÀI:sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ……….., tháng … năm …….Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệtlà từ sau khi pháp lệnh về ngân hàng ở nước ta ra đời (1990) thì ngành ngânhàng cũng có sự chuyển đổi căn bản từ hệ thống ngân hàng là một cấp sang hệthống ngân hàng hai cấp. Sự xuất hiện hàng loạt ngân hàng thương mại trongnước và sư xâm nhập thị trường của các ngân hàng liên doanh chi nhánh vàvăn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài đã làm cho môi trường kinhdoanh ngân hàng nước ngoài đã làm cho môi trường kinh doanh ngân hàng ởnước ta “nóng” dần lên và thị phần của các ngân hàng thương mại trong nướcngày càng bị thu hẹp. Đặc biệt trong thời kỳ này, các định chế ngân hàng hoạtđộng trong sự biến động không ngừng của môi trường kinh doanh và cuộcchiến giành giật thị trường diễn ra ngày càng khốc liệt. Bên cạnh đó, do sựyếu kém trong kinh doanh, cơ chế chính sách thiếu đồng bộ và còn nhiều bấthợp lý đã gây nên tình trạng thất thoát vốn nghiêm trọng, nợ khó đòi gia tăng.Điều này đã đẩy các ngân hàng thương mại của nước ta vào trạng thái nétránh, co cụm trong kinh doanh trong khi đó lượng vốn vay lại bị ứ đọngnhiều (năm 1999 số lượng vốn vay bị ứ đọng ở các ngân hàng tăng 20% sovới năm 1998). Trước những khó khăn đó, để khai thông những bế tắc và đưahoạt động kinh doanh của các ngân hàng thoát khỏi tình trạng trì trệ, yếu kém,nâng cao sức cạnh tranh, các nhà quản trị ngân hàng ở nước ta đã nhận thấyvai trò quan trọng của Marketing nên đã từng bước chuyển hướng kinh doanhtheo triết lý Marketing và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên donó còn mới mẽ đối với các ngân hàng về cả lý luận lãn thực tiễn nên việc ứngdụng Marketing trong kinh doanh còn nhiều yếu kém và chưa tương xứng vớitiầm quan trọng của nó. Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệuquả của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh ở các ngânhàng thương mại của nước ta nói chung và tại sở giao dịch I ngân hàng đầutư và phát triển Việt Nam nói riêng, em đã chọn đề tài “Ứng dụng Marketing 1Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖpvào hoạt động tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ”cho đề án môn học của mình. Mục tiêu của bài viết là xuất phát từ những đặcđiểm chung về hoạt động Marketing trong ngành ngân hàng và thực trạng ứngdụng của nó ở các ngân hàng thương mại của Việt Nam nói chung và ở sởgiao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam nói riêng để tìm ra nhữnggiải pháp giúp cho các nhà quản trị ngân hàng nâng cao hiệu quả việc ứngdụng Marketing trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Để thực hiện được mục tiêu này em đã sử dụng phương pháp nghiên cứumô tả và chủ yếu là dựa vào những dữ liệu thứ cấp để tìm ra những tồn tại vàyếu kém trong hoạt động Marketing của các ngân hàng ở nước ta, từ đó đưa ranhững giải pháp mang tính chất cá nhân của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Minh Đạo và cô Nguyễn ThuHà đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành được bài viết này. Vớitrình độ còn nhiều hạn chế, lại ít hiểu biết về ngân hàng nên chắc chắn bài viếtkhông tránh khỏi những yếu kém và thiếu sót. Em mong được sự đóng góp ýkiến nhiệt tình của các thầy cô giáo để em được tiến bộ hơn trong những bàiviết sau này. 2Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING NGÂN HÀNG 1. Marketing ngân hàng, những hiểu biết căn bản nhất. 1.1. Khái nhiệm Marketing, Marketing ngân hàng là gì? Marketing là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá. Nó chỉ ra rằng kinhdoanh không chỉ là sự may rủi và sự thành đạt không thể dựa vào mánh khóe,mà còn tùy thuộc vào trình độ nghệ thuật của từng nhà kinh doanh, dựa trêncơ sở nắm bắt thông tin thị trường, am hiểu nhu cầu của người tiêu dùng vàtiến trình trao đổi, đồng thời phải tạo ra được những cách thức để thỏa mãntốt nhất nhu cầu khách hàng, trên cơ sở đó mà thực hiện mục tiêu của doanhnghiệp. Đưa ra một khái niệm chuẩn xác về Marketing ngân hàng là điều khôngdễ dàng, bởi hiện nay có khá nhiều quan niệm về Marketing ngân hàng. Sauđây là một số quan nhiệm tiêu biểu: Quan nhiệm thứ nhất, cho rằng: Marketing ngân hàng là phương phápquản trị tổng hợp dựa trên cơ sở nhận thức về môi trường kinh doanh; nhữnghành động của ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, phùhợp với sự biến động của môi trường. Trên cơ sở đó mà thực hiện các mụctiêu của ngân hàng. Quan nhiệm thứ hai, đã chỉ ra: Marketing ngân hàng là toàn bộ nhữngnỗ lực của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Ứng dụng Marketing vào hoạt động tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ứng dụng Marketing vào hoạt động tạiĐỀ TÀI:sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ……….., tháng … năm …….Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệtlà từ sau khi pháp lệnh về ngân hàng ở nước ta ra đời (1990) thì ngành ngânhàng cũng có sự chuyển đổi căn bản từ hệ thống ngân hàng là một cấp sang hệthống ngân hàng hai cấp. Sự xuất hiện hàng loạt ngân hàng thương mại trongnước và sư xâm nhập thị trường của các ngân hàng liên doanh chi nhánh vàvăn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài đã làm cho môi trường kinhdoanh ngân hàng nước ngoài đã làm cho môi trường kinh doanh ngân hàng ởnước ta “nóng” dần lên và thị phần của các ngân hàng thương mại trong nướcngày càng bị thu hẹp. Đặc biệt trong thời kỳ này, các định chế ngân hàng hoạtđộng trong sự biến động không ngừng của môi trường kinh doanh và cuộcchiến giành giật thị trường diễn ra ngày càng khốc liệt. Bên cạnh đó, do sựyếu kém trong kinh doanh, cơ chế chính sách thiếu đồng bộ và còn nhiều bấthợp lý đã gây nên tình trạng thất thoát vốn nghiêm trọng, nợ khó đòi gia tăng.Điều này đã đẩy các ngân hàng thương mại của nước ta vào trạng thái nétránh, co cụm trong kinh doanh trong khi đó lượng vốn vay lại bị ứ đọngnhiều (năm 1999 số lượng vốn vay bị ứ đọng ở các ngân hàng tăng 20% sovới năm 1998). Trước những khó khăn đó, để khai thông những bế tắc và đưahoạt động kinh doanh của các ngân hàng thoát khỏi tình trạng trì trệ, yếu kém,nâng cao sức cạnh tranh, các nhà quản trị ngân hàng ở nước ta đã nhận thấyvai trò quan trọng của Marketing nên đã từng bước chuyển hướng kinh doanhtheo triết lý Marketing và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên donó còn mới mẽ đối với các ngân hàng về cả lý luận lãn thực tiễn nên việc ứngdụng Marketing trong kinh doanh còn nhiều yếu kém và chưa tương xứng vớitiầm quan trọng của nó. Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệuquả của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh ở các ngânhàng thương mại của nước ta nói chung và tại sở giao dịch I ngân hàng đầutư và phát triển Việt Nam nói riêng, em đã chọn đề tài “Ứng dụng Marketing 1Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖpvào hoạt động tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ”cho đề án môn học của mình. Mục tiêu của bài viết là xuất phát từ những đặcđiểm chung về hoạt động Marketing trong ngành ngân hàng và thực trạng ứngdụng của nó ở các ngân hàng thương mại của Việt Nam nói chung và ở sởgiao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam nói riêng để tìm ra nhữnggiải pháp giúp cho các nhà quản trị ngân hàng nâng cao hiệu quả việc ứngdụng Marketing trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Để thực hiện được mục tiêu này em đã sử dụng phương pháp nghiên cứumô tả và chủ yếu là dựa vào những dữ liệu thứ cấp để tìm ra những tồn tại vàyếu kém trong hoạt động Marketing của các ngân hàng ở nước ta, từ đó đưa ranhững giải pháp mang tính chất cá nhân của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Minh Đạo và cô Nguyễn ThuHà đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành được bài viết này. Vớitrình độ còn nhiều hạn chế, lại ít hiểu biết về ngân hàng nên chắc chắn bài viếtkhông tránh khỏi những yếu kém và thiếu sót. Em mong được sự đóng góp ýkiến nhiệt tình của các thầy cô giáo để em được tiến bộ hơn trong những bàiviết sau này. 2Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING NGÂN HÀNG 1. Marketing ngân hàng, những hiểu biết căn bản nhất. 1.1. Khái nhiệm Marketing, Marketing ngân hàng là gì? Marketing là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá. Nó chỉ ra rằng kinhdoanh không chỉ là sự may rủi và sự thành đạt không thể dựa vào mánh khóe,mà còn tùy thuộc vào trình độ nghệ thuật của từng nhà kinh doanh, dựa trêncơ sở nắm bắt thông tin thị trường, am hiểu nhu cầu của người tiêu dùng vàtiến trình trao đổi, đồng thời phải tạo ra được những cách thức để thỏa mãntốt nhất nhu cầu khách hàng, trên cơ sở đó mà thực hiện mục tiêu của doanhnghiệp. Đưa ra một khái niệm chuẩn xác về Marketing ngân hàng là điều khôngdễ dàng, bởi hiện nay có khá nhiều quan niệm về Marketing ngân hàng. Sauđây là một số quan nhiệm tiêu biểu: Quan nhiệm thứ nhất, cho rằng: Marketing ngân hàng là phương phápquản trị tổng hợp dựa trên cơ sở nhận thức về môi trường kinh doanh; nhữnghành động của ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, phùhợp với sự biến động của môi trường. Trên cơ sở đó mà thực hiện các mụctiêu của ngân hàng. Quan nhiệm thứ hai, đã chỉ ra: Marketing ngân hàng là toàn bộ nhữngnỗ lực của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing ngân hàng Chuyên đế tốt nghiệp Luận văn Marketing ngân hàng Tài chính ngân hàng Hoạt động Marketing Ứng dụng MarketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
15 trang 212 0 0
-
97 trang 196 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
Mô tả công việc CTV Partnership Marketing
1 trang 189 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0