Danh mục

Chuyên đề Tự do hóa tài chính ( GS Bình Minh)

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.22 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề Tự do hóa tài chính trình bày về tài chính tiền tệ, tự do hóa tài chính, chu chuyển vốn quốc tế, đồng tiền chuyển đổi tự do.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Tự do hóa tài chính ( GS Bình Minh) CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 6 3/13/2014 GS.BINH MINH 1 Chuyên đề 6 TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH 3/13/2014 GS.BINH MINH 2 I. TÀI CHÍNH KIỀM CHẾ II. TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH III. CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ IV. ĐỒNG TIỀN CHUYỂN ĐỔI TỰ DO 3/13/2014 GS.BINH MINH 3  Các biện pháp của chính sách tiền tệ được nhiều được nước áp dụng chủ yếu là công cụ gián tiếp . Đó chính là một phần trong xu hướng rất quan trọng đang chi phối đổi mới chính sách tài chính – tiền tệ hiện nay trên thế giới – tự do hóa tài chính . 3/13/2014 GS.BINH MINH 4  Dường như tất cả đều công nhận những ưu điểm như tuyệt đối của tự do hóa tài chính so với tài chính hạn chế . Thông qua phân tích những hậu quả của cơ chế “tài chính kiềm chế “ đồng thời nêu ra những ưu thế tuyệt đối của cơ chế “tài chính tự do “ , học thuyết về sự phát triển tài chính của McKinnon và E.Shaw năm 1973 đã đặt nền tảng cho học thuyết tự do hóa tài chính được nhiều nước theo đuổi . được 3/13/2014 GS.BINH MINH 5  Hiện nay IMF cũng như WB lấy đó như là kim như như chỉ nam cho đổi mới tài chính trên toàn cầu . Họ nhận định : “ Tự do hóa tài chính thành công là bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lược tăng trưởng kinh tế của mỗi nước”. trư ớc”. 3/13/2014 GS.BINH MINH 6  Xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa : - Một mặt khuyến khích các quốc gia tự do hóa tài chính để tranh thủ những lợi thế tăng trưởng , trư - Mặt khác tạo ra sức ép buộc các nước phải thực hiện tự do hóa tài chính nếu không muốn bị cô lập . 3/13/2014 GS.BINH MINH 7 Việt Nam chủ trương nền kinh tế mở và hội trương nhập nên càng phải chú trọng tự do hóa tài chính . Tuy nhiên , trong 3 xu hướng tự do hóa cơ bản : - Tự do hóa giá cả - Tự do hóa thương mại thương - Tự do hóa tài chính thì tự do hóa tài chính thường là bước cuối cùng thư khó khăn nhất , lâu dài nhất và cũng nguy hiểm khă nhất nếu đứng về khía cạnh rủi ro và các cú sốc đối với nền kinh tế . Bên cạnh đó , tự do hóa tài chính đặc biệt nhạy cảm chính trị. trị. 3/13/2014 GS.BINH MINH 8 I. Tài chính kiềm chế  Tài chính kiềm chế là một cơ chế tài chính được đặc trưng hóa bởi sự can thiệp quá mức được trư của nhà nước vào các hoạt động và các quá trình tài chính . @Biểu hiện cụ thể : - Nhà nước ấn định những mức lãi suất trần . - Trực tiếp điều tiết quá trình phân phối tín dụng ưu tiên cho khu vực kinh tế nhà nước và đặt ra các tỷ lệ dự trữ bắt buộc quá cao. cao. 3/13/2014 GS.BINH MINH 9 I. Tài chính kiềm chế Đặc biệt hơn đối với các nước mà nền kinh tế được được quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, tài chính kiềm chế thể hiện rõ nét ở : - Chính sách bao cấp qua tín dụng . - Mức lãi suất đặc biệt thấp, thậm chí là lãi suất âm. âm. - Khu vực kinh tế tư nhân hầu như không có cơ như hội vay vốn từ hệ thống tài chính chính thức . 3/13/2014 GS.BINH MINH 10 I. Tài chính kiềm chế Việc theo đuổi tài chính kiềm chế có nguyên nhân chủ yếu từ những đòi hỏi và mong muốn của nhà nước về nguồn tài chính để đảm bảo một tỷ lệ tăng trư trưởng cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp cũng như các như mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác .  Hậu quả cơ bản của việc theo đuổi chính sách tài chính kiềm chế là những hạn chế về tăng trư trưởng kinh tế, những mất ổn định trong kinh tế vĩ mô . 3/13/2014 GS.BINH MINH 11 I. Tài chính kiềm chế Theo một logic thông thường : thư -1. Lãi suất thấp sẽ khuyến khích đầu tư, do đó mà thúc đẩy sự tăng trưởng. trưởng. Song việc duy trì tài chính kiềm chế trong giai đoạn sau đã cho thấy với các mức lãi suất quá thấp, công chúng không muốn để khoản tiết kiệm của mình dưới dạng tài sản tài chính. chính. Trái lại họ hiện vật hóa dưới dạng vàng, đá quý, ngoại tệ mạnh, thậm chí tất cả các loại hàng hóa tiêu dùng mà họ có thể mua và dự trữ được. được. 3/13/2014 GS.BINH MINH 12 I. Tài chính kiềm chế -2. Tiềm năng tài chính trong dân cư do vậy không được huy động và sử dụng vào đầu tư sản được xuất . Điều này gây ra: ra: @ Tình trạng thiếu vốn đầu tư cho tăng trưởng trư kinh tế @ Khan hiếm g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: