Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam theo trình độ chuyên môn kỹ thuật trong điều kiện hội nhập AEC
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Việt Nam khi tham gia vào AEC. Bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, đánh giá, bài viết đi sâu phân tích thực trạng và tác động của AEC đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật; từ đó đề ra các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam theo trình độ chuyên môn kỹ thuật trong điều kiện hội nhập AEC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AEC TRANSFORMING THE STRUCTURE OF LABOR IN VIETNAM BY QUALITY TECHNICAL QUALIFICATIONS IN CONDITIONS OF INTEGRATION AEC ThS. Hồ Thị Mai Sương Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN, Việt Nam phải thực hiện các cam kết về tự dodi chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao độngcó kỹ năng tay nghề. Hiện nay, lao độngcủa Việt Nam được đánh giá có chất lượng thấp so với khu vực và trên thế giới. Do đó, gianhập vào AEC sẽ có nhiều thách thức trong việc di chuyển lao động trình độ cao của ViệtNam sang các nước ASEAN, đồng thời đây cũng là cơ hội để nâng cao trình độ tay nghềcủa lao động. Do vậy, mục tiêu của bài viết là đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyểndịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Việt Nam khi tham gia vào AEC.Bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, đánh giá, bài viết đi sâu phântích thực trạng và tác động của AEC đếnchuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyênmôn kỹ thuật; từ đó đề ra các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ngườilao động ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: AEC, chất lượng lao động, lao động,tự do di chuyển, trình độ chuyên môn kỹthuậtAbstract Joining the ASEAN Economic Community, Vietnam must fulfill commitments to freemovement of goods, services, investment and skilled labor. At present, Vietnams labor isassessed to have low quality compared to the region and the world. Therefore, joining theAEC will have many challenges in moving highly qualified labor of Vietnam to ASEANcountries, and this is also an opportunity to improve the skill level of labor. Therefore, thepurpose of this study is to provide solutions to promote the shift of labor structureaccording to technical and professional qualifications in Vietnam when participating inthe AEC. By means of descriptive statistics, comparative method, evaluation, articleanalyzes the status and impact of the AEC on labor restructuring according to professionalqualification; From this point of view, solutions to improve the professional qualificationfor Vietnamese workers are now available.Keywords: AEC, quality of labor, labor, freedom of movement, professional qualification1. Đặt vấn đề Trong thời gian qua, Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng ở phạm vikhu vực và quốc tế. Mốc đánh dấu là Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995,Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 và Tổ chức 83Thương mại Thế giới năm 2007. Đồng nghĩa với gia nhập vào các tổ chức, Việt Nam đã kýchính thức vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt, cuối năm 2015, Việt Namtham gia chính thức vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Điều này đánh dấu bước ngoặtlớn trong việc hội nhập sâu vào nền kinh tế của khu vực và quốc tế cùng với các cam kếtchặt chẽ về tiêu chuẩn lao động và dịch chuyển lao động. Theo quy định của AEC, sẽ có 8ngành nghề, lao động trong các nước ASEAN được tự do di chuyển thông qua các thỏathuận công nhận tay nghề tương đương gồm: kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, ytá, điều tra viên và nhân viên ngành du lịch. Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao (các chuyêngia, thợ lành nghề), trong đó có nhân lực được đào tạo chuyên môn hoặc có trình độ đạihọc trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh được di chuyển tự do hơn. Nhưvậy, AEC được thành lập nhằm tạo dựng một thị trường thống nhất cho các quốc gia thànhviên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động cótay nghề trong ASEAN. Đứng trước ngưỡng cửa của AEC, Việt Nam sẽ gặp nhiều cơ hộikhi gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là quốc gia đang trong thời kỳ dân số vàng, theoTổng cục Thống kê, ước tính đến năm 2016, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cảnước là 54,4 triệu người, tăng 455,6 nghìn người so với năm 2015, trong đó số người trongđộ tuổi lao động là 47,7 triệu người. Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong cácngành kinh tế năm 2016 ước tính 53,3 triệu người, tăng 451,1 nghìn người so với năm2015(Tổng cục Thống kê, 2016b). Theo Viện khoa học lao động và xã hội vàTổng cụcthống kê (2016) thì tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo năm 2016 ước tính đạt20,98%, cao hơn mức 20,78 % của năm 2015.Tuy nhiên, xét về chất lượng lao động thìViệt Nam là quốc gia được đánh giá là quốc gia có chất lượng lao động thấp, tỷ lệ lao độngphổ thông cao hơn tỷ lệ lao động được qua đào tạo.2. Cơ sở lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật2.1. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Cơ cấu lao động (CCLĐ) có thể hiểu là một đại lượng kinh tế phản ánh số lượnglao động hợp thành nguồn lao động và thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận đó sovới tổng nguồn lao động theo một tiêu thức nhất định. Cơ cấu lao động có thể được phânchia theo nhiều cách tiếp cận khác nhau như: CCLĐ theo ngành kinh tế; CCLĐ theo trìnhđộ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật; CCLĐ theo thành thị, nông thôn; CCLĐ theo giới tính,độ tuổi; CCLĐ theo vùng kinh tế. Nếu phân loại cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật thì có thể phânloại thành các nhóm: Lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật; Công nhân kỹthuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng; Lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp; Laođộng có trình độ cao đẳng trở lên. Trong đó, chuyên môn kỹ thuật được hiểu là trình độchuyên môn nghiệp vụ, tay nghề và khả năng sử dụng các ứng dụng khoa học công nghệcủa người lao động. Trình độ chuyên môn kỹ thuật là trình độ chuyên ngành m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam theo trình độ chuyên môn kỹ thuật trong điều kiện hội nhập AEC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AEC TRANSFORMING THE STRUCTURE OF LABOR IN VIETNAM BY QUALITY TECHNICAL QUALIFICATIONS IN CONDITIONS OF INTEGRATION AEC ThS. Hồ Thị Mai Sương Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN, Việt Nam phải thực hiện các cam kết về tự dodi chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao độngcó kỹ năng tay nghề. Hiện nay, lao độngcủa Việt Nam được đánh giá có chất lượng thấp so với khu vực và trên thế giới. Do đó, gianhập vào AEC sẽ có nhiều thách thức trong việc di chuyển lao động trình độ cao của ViệtNam sang các nước ASEAN, đồng thời đây cũng là cơ hội để nâng cao trình độ tay nghềcủa lao động. Do vậy, mục tiêu của bài viết là đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyểndịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Việt Nam khi tham gia vào AEC.Bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, đánh giá, bài viết đi sâu phântích thực trạng và tác động của AEC đếnchuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyênmôn kỹ thuật; từ đó đề ra các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ngườilao động ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: AEC, chất lượng lao động, lao động,tự do di chuyển, trình độ chuyên môn kỹthuậtAbstract Joining the ASEAN Economic Community, Vietnam must fulfill commitments to freemovement of goods, services, investment and skilled labor. At present, Vietnams labor isassessed to have low quality compared to the region and the world. Therefore, joining theAEC will have many challenges in moving highly qualified labor of Vietnam to ASEANcountries, and this is also an opportunity to improve the skill level of labor. Therefore, thepurpose of this study is to provide solutions to promote the shift of labor structureaccording to technical and professional qualifications in Vietnam when participating inthe AEC. By means of descriptive statistics, comparative method, evaluation, articleanalyzes the status and impact of the AEC on labor restructuring according to professionalqualification; From this point of view, solutions to improve the professional qualificationfor Vietnamese workers are now available.Keywords: AEC, quality of labor, labor, freedom of movement, professional qualification1. Đặt vấn đề Trong thời gian qua, Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng ở phạm vikhu vực và quốc tế. Mốc đánh dấu là Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995,Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 và Tổ chức 83Thương mại Thế giới năm 2007. Đồng nghĩa với gia nhập vào các tổ chức, Việt Nam đã kýchính thức vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt, cuối năm 2015, Việt Namtham gia chính thức vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Điều này đánh dấu bước ngoặtlớn trong việc hội nhập sâu vào nền kinh tế của khu vực và quốc tế cùng với các cam kếtchặt chẽ về tiêu chuẩn lao động và dịch chuyển lao động. Theo quy định của AEC, sẽ có 8ngành nghề, lao động trong các nước ASEAN được tự do di chuyển thông qua các thỏathuận công nhận tay nghề tương đương gồm: kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, ytá, điều tra viên và nhân viên ngành du lịch. Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao (các chuyêngia, thợ lành nghề), trong đó có nhân lực được đào tạo chuyên môn hoặc có trình độ đạihọc trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh được di chuyển tự do hơn. Nhưvậy, AEC được thành lập nhằm tạo dựng một thị trường thống nhất cho các quốc gia thànhviên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động cótay nghề trong ASEAN. Đứng trước ngưỡng cửa của AEC, Việt Nam sẽ gặp nhiều cơ hộikhi gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là quốc gia đang trong thời kỳ dân số vàng, theoTổng cục Thống kê, ước tính đến năm 2016, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cảnước là 54,4 triệu người, tăng 455,6 nghìn người so với năm 2015, trong đó số người trongđộ tuổi lao động là 47,7 triệu người. Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong cácngành kinh tế năm 2016 ước tính 53,3 triệu người, tăng 451,1 nghìn người so với năm2015(Tổng cục Thống kê, 2016b). Theo Viện khoa học lao động và xã hội vàTổng cụcthống kê (2016) thì tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo năm 2016 ước tính đạt20,98%, cao hơn mức 20,78 % của năm 2015.Tuy nhiên, xét về chất lượng lao động thìViệt Nam là quốc gia được đánh giá là quốc gia có chất lượng lao động thấp, tỷ lệ lao độngphổ thông cao hơn tỷ lệ lao động được qua đào tạo.2. Cơ sở lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật2.1. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Cơ cấu lao động (CCLĐ) có thể hiểu là một đại lượng kinh tế phản ánh số lượnglao động hợp thành nguồn lao động và thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận đó sovới tổng nguồn lao động theo một tiêu thức nhất định. Cơ cấu lao động có thể được phânchia theo nhiều cách tiếp cận khác nhau như: CCLĐ theo ngành kinh tế; CCLĐ theo trìnhđộ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật; CCLĐ theo thành thị, nông thôn; CCLĐ theo giới tính,độ tuổi; CCLĐ theo vùng kinh tế. Nếu phân loại cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật thì có thể phânloại thành các nhóm: Lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật; Công nhân kỹthuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng; Lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp; Laođộng có trình độ cao đẳng trở lên. Trong đó, chuyên môn kỹ thuật được hiểu là trình độchuyên môn nghiệp vụ, tay nghề và khả năng sử dụng các ứng dụng khoa học công nghệcủa người lao động. Trình độ chuyên môn kỹ thuật là trình độ chuyên ngành m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Chuyển dịch cơ cấu lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN Nâng cao trình độ tay nghề lao động Hiệp định thương mại tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
17 trang 202 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 202 0 0 -
12 trang 188 0 0
-
11 trang 171 0 0
-
19 trang 154 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 148 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 108 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 104 0 0 -
12 trang 93 0 0