Danh mục

Chuyển dịch lao động, việc làm nông thôn việt nam hiện nay: Thực trạng, định hướng và giải pháp

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thực trạng chuyển dịch lao động, việc làm nông thôn hiện nay; các bài học của quốc tế về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động và mức độ thành công của Việt Nam; dự báo nhu cầu nguồn nhân lực nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch lao động, việc làm nông thôn việt nam hiện nay: Thực trạng, định hướng và giải phápCHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM NÔNGTHÔN VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, ĐỊNHHƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPPGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNGNguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Việt Nam 1. Thực trạng chuyển dịch lao động, thành thị khá chậm chạm, đến năm 2018,việc làm nông thôn hiện nay dân số nông thôn đạt 61,32 triệu người, 1.1. Dân số chiếm 64,77 % dân số cả nước; dân số thành Năm 2018, dân số Việt nam đạt 94,66 thị đạt 33,34 triệu người, chiếm 35,23% dântriệu người, tăng với tốc độ khá thấp, 1,07%/ số cả nước.năm trong giai đoạn 2010-2018, trong đó Cơ cấu giới của dân số ổn định và khákhu vực nông thôn tăng bình quân 0,18%/ cân bằng, với tỷ lệ nam tăng nhẹ, từ 49,46%năm, khu vực thành thị tăng nhanh hơn năm 2010 lên 49,73% năm 2018; tỷ lệ nữnhiều, đạt 2,9%/năm. giới giảm nhẹ, từ 50,54% xuống 50,27% dân Chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn- số trong cùng thời kỳ.106 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 1. Dân số và cơ cấu dân số theo thành thị-nông thôn và giới tính, 2010-2018 Tổng số, triệu người Cơ cấu NT-TT, % Cơ cấu dân số, % Nông Thành Nông Thành Nữ Tổng Nam thôn thị thôn thị 2010 86,93 60,70 26,22 69,83 30,17 49,46 50,54 2011 87,84 59,95 27,89 68,25 31,75 49,46 50,54 2012 88,78 59,97 28,81 67,55 32,45 49,47 50,53 2013 89,72 60,68 29,03 67,64 32,36 49,47 50,53 2014 90,73 60,69 30,04 66,90 33,10 49,33 50,67 2015 91,70 60,89 30,82 66,40 33,60 49,34 50,66 2016 92,67 60,87 31,80 65,68 34,32 49,30 50,70 2017 93,58 60,68 32,90 64,84 35,16 49,51 50,49 2018 94,66 61,32 33,34 64,77 35,23 49,73 50,27 Tốc độ tăng 1,07 0,18 2,90 BQ/năm, % Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi cho thấy, So với khu vực thành thị, khu vực nôngViệt nam đã bước vào già hóa dân số sớm từ thôn có tốc độ già hóa chậm hợn một chút,những năm 2010, với tỷ lệ dân số trong độ do sự di cư của những người trong độ tuổituổi lao động (15-60) cao trên 60-65% và tỷ lao động từ nông thôn ra thành phố diễn ralệ người già (trên 60 tuổi) trên 10%. rộng lớn trong thời kỳ này. Bảng 2. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, nông thôn- thành thị, 2010-2018 Nông thôn, % Thành thị, % 0-14 15-60 trên 60 0-14 15-60 trên 60 2010 25,51 64,73 9,77 21,87 68,69 9,44 2011 24,70 64,79 10,51 21,03 68,65 10,32 2012 24,13 64,73 11,14 21,21 67,61 11,19 2013 24,40 64,16 11,43 21,42 66,82 11,75 2014 24,55 63,62 11,83 21,59 66,33 12,09 2015 24,62 63,67 11,71 22,64 66,05 11,31 2016 24,25 63,69 12,07 21,94 65,91 12,15 2017 24,17 63,41 12,41 21,34 65,28 13,38 2018 24,26 62,09 13,64 21,81 64,73 13,46 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm 1.2. Lực lượng lao động hoặc đang thất nghiệp) do tác động của sự già Tượng tự như dân số, lực lượng lao động hóa nhanh, tốc độ tăng rất thấp (0,99%/năm),(gồm dân số đủ 15 tuổi trở lên, có việc làm thậm chí thấp hơn cả tốc độ tăng dân số. 107 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Lực lượng lao động nông thôn tăng cao hơn một chút so với dân số nông thôn0,29%, cao hơn tốc độ tăng dân số nông (64,77%). LLLĐ thành thị chiếm 32,19%,thôn (0,18%), trong khi lực lượng lao động thấp hơn tỷ lệ dân số thành thị (35,23%).thành thị tăng 2,6%/năm, thấp hơn tốc Cơ cấu LLLĐ theo giới tính cho thấy,độ tăng dân số (2,9%) trong cùng thời kỳ ngược lại với cơ cấu giới của dân số, tỷ lệ2010-2018). nữ trong LLLĐ chiếm dưới 50% (47,7%). Chuyển dịch cơ cấu LLLĐ chậm hơn so Nguyên nhân là do tỷ lệ tham gia LLLĐ củavới chuyển dịch của dân số. Đến năm 2018, nam giới cao hơn nữ giới.tỷ lệ LLLĐ nông thôn đạt ở mức cao, 67,81%, Bảng 3. Lực lượng lao động nông thôn-thành thị, 2010-2018 Số lượng, triệu người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: