Danh mục

Chuyển dịch một số bài thơ Nôm sang tiếng Hán: Cảm nhận và chia sẻ

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 622.24 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dịch thơ là một công việc thú vị nhưng cũng đầy thách thức; người dịch ngoài chuyển tải đầy đủ nội dung ý nghĩa của bản gốc, còn phải lột tả tứ thơ cũng như thể hiện được yếu tố vần luật sang ngôn ngữ đích. Trong phạm vi bài viết này, người viết thử nghiệm chuyển dịch một số bài thơ Nôm trong kho tàng thơ Nôm Việt Nam sang tiếng Hán. Quá trình thử nghiệm cho thấy sự tương đồng nhiều mặt giữa hai ngôn ngữ Việt-Hán, sự kế thừa và phát huy những đặc điểm của thơ Đường luật Trung Quốc trong thơ Nôm cho phép người dịch sử dụng phương pháp chuyển dịch âm vị, dịch thẳng, dịch âm luật để chuyển ngữ. Ngoài ra, người viết đưa ra một số trao đổi của cá nhân về dịch thuật, cũng như đề xuất một số yếu tố cần được lưu giữ trong quá trình chuyển dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch một số bài thơ Nôm sang tiếng Hán: Cảm nhận và chia sẻCHUYỂN DỊCH MỘT SỐ BÀI THƠ NÔM SANG TIẾNG HÁN: CẢM NHẬN VÀ CHIA SẺ Lê Thị Huyền Trang* Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bàingày 21 tháng 01 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 09 năm 2019; Chấp nhận đăngngày 27 tháng 09 năm 2019 Tóm tắt: Dịch thơ là một công việc thú vị nhưng cũng đầy thách thức; người dịch ngoài chuyển tải đầyđủ nội dung ý nghĩa của bản gốc, còn phải lột tả tứ thơ cũng như thể hiện được yếu tố vần luật sang ngônngữ đích. Trong phạm vi bài viết này, người viết thử nghiệm chuyển dịch một số bài thơ Nôm trong khotàng thơ Nôm Việt Nam sang tiếng Hán. Quá trình thử nghiệm cho thấy sự tương đồng nhiều mặt giữa haingôn ngữ Việt-Hán, sự kế thừa và phát huy những đặc điểm của thơ Đường luật Trung Quốc trong thơ Nômcho phép người dịch sử dụng phương pháp chuyển dịch âm vị, dịch thẳng, dịch âm luật để chuyển ngữ.Ngoài ra, người viết đưa ra một số trao đổi của cá nhân về dịch thuật, cũng như đề xuất một số yếu tố cầnđược lưu giữ trong quá trình chuyển dịch. Từ khoá: thơ Nôm, văn học dịch, dịch thơ, cách thức chuyển dịch1. Đặt vấn đề 2. Một vài phương pháp dịch thơ Thơ Nôm bao gồm thể loại thơ Nôm Hàn 1 Theo Chukovskii (1984), dịch không chỉluật và thơ Nôm Đường luật, điểm tạo nên cái là nghệ thuật, mà còn là nghệ thuật ở trìnhhay của mỗi bài thơ Nôm chính là sự kết hợp độ cao. Thơ là loại hình sáng tác có vần điệuhài hoà giữa yếu tố Nôm và yếu tố Đường luật. với đặc điểm ngắn gọn, súc tích nên dịch thơTính cô đọng trong số lượng từ, tính hình tượng thuộc lĩnh vực riêng, có tính chất đặc biệtvà vần luật giúp thơ Nôm trở thành một hình trong việc sử dụng ngôn ngữ một cách sángthức nghệ thuật độc đáo, tách biệt hẳn các hình tạo. Lefevere, A. (1974) đưa ra bảy phươngthức nghệ thuật khác (Phương Lựu, 1983, tr. pháp chủ đạo trong quá trình dịch thơ: Dịch18-25). Với hình thức nghệ thuật đặc biệt như âm vị (Phonemic translation): mô phỏng âmthế, cần sử dụng phương pháp chuyển dịch nào thanh của ngôn ngữ văn bản, sử dụng âmđể chuyển tải hồn cốt, tứ thơ, nét thi vị của thơ tương đồng với từ gốc. Dịch thẳng (Literalsang ngôn ngữ khác. Các bước chuyển dịch cần translation): tìm hiểu ý nghĩa ngữ cảnh củatriển khai ra sao? Quá trình chuyển dịch đối mặt bản gốc, tìm từ ngữ tương đồng. Dịch âmvới những thuận lợi, khó khăn gì? Những yếu luật (Metrical translation): giữ nguyên vầntố nào trong thơ cần được bảo tồn khi chuyển luật nguyên tác. Dịch theo thể tản văn (Prosedịch? Những suy nghĩ, nhìn nhận cá nhân về translation): tái hiện hoàn chỉnh nhất ý nghĩadịch thuật là nội dung người viết muốn chia sẻ nguyên tác. Dịch theo vần luật (Rhymedtrong khuôn khổ bài viết này. translation): gần gũi âm vần của bản thơ gốc. Dịch theo thể vô vần (Blank verse translation): ý thơ truyền tải hết ý bản gốc.* ĐT: 84-903221055 Dịch theo hướng giải thích (Interpretation): Email: huyentrang.le@gmail.com156 L.T.H. Trang/ VNU Journal of Foreign Studies, Vol.35, No.5 (2019) 155 - 173không giữ đúng thể loại nguyên tác, nhưng Bassnett, Susan, 2014, tr.83-110).tác phẩm dịch lưu loát dễ hiểu (tham khảo Bảng 1. So sánh bản dịch theo phương pháp dịch giải thích và dịch vần luật 秋兴-杜甫 Dịch giải thích - Thu hứng Dịch thơ theo vần luật (bản dịch của Nguyễn Công Trứ)玉 露 凋 伤 枫 树 林, Móc ngọc tơi bời ở rừng phong, Lác đác rừng phong hạt móc sa,巫 山 巫 峡 气 萧 森。 Khí ở núi Vu và kẽm Vu ảm đạm Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.江 间 波 浪 兼 天 涌, mịt mờ. Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,塞 上 风 云 接 阴。 Trên sông, nước và trời cùng trôi chảy, Mặt đất mây đùn cửa ải xa.丛 菊 两 开 他 日 泪, Ngoài ải, gió và mây liên tiếp Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,孤 舟 一 系 故 园 心。 mù đất. Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.寒 衣 处 处 催 刀 尺, Cúc từng chòm nở hai lần dòng Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,白 帝 城 高 急 暮 lệ xưa, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.砧。 Thuyền lẻ loi buộc chặt mối tình ...

Tài liệu được xem nhiều: