Danh mục

Một số vấn đề về văn học dịch ở nước ta hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.16 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học dịch là một bộ phận trọng yếu của đời sống văn học, đóng vai trò là cây cầu kết nối, giao lưu giữa văn hóa, văn học Việt Nam với các nước trên thế giới. Trong gần 30 năm đổi mới vừa qua, mảng văn học dịch đã đạt được nhiều thành tựu trong việc quảng bá, giới thiệu văn học Việt Nam ra nước ngoài và ngược lại, góp phần làm cho đời sống văn học thêm phong phú, đa dạng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về văn học dịch ở nước ta hiện nay37CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀVĂN HỌC DỊCH Ở NƯỚC TA HIỆN NAYNGUYỄN HUY PHÒNGVăn học dịch là một bộ phận trọng yếu của đời sống văn học, đóng vai trò là câycầu kết nối, giao lưu giữa văn hóa, văn học Việt Nam với các nước trên thế giới.Trong gần 30 năm đổi mới vừa qua, mảng văn học dịch đã đạt được nhiều thànhtựu trong việc quảng bá, giới thiệu văn học Việt Nam ra nước ngoài và ngược lại,góp phần làm cho đời sống văn học thêm phong phú, đa dạng. Tuy nhiên bêncạnh những thành tựu đã đạt được, công tác dịch thuật cũng còn bộc lộ nhiềuhạn chế, bất cập trước những yêu cầu, đòi hỏi của tình hình mới. Vì thế việcnhìn nhận, đánh giá lại những mặt tích cực và cả những hạn chế của văn họcdịch trong những năm qua là việc làm cần thiết, nhất là trong bối cảnh hội nhậptoàn cầu hiện nay.1. VAI TRÒ, VỊ THẾ CỦA VĂN HỌCDỊCHSự ra đời, phát triển văn học dịch làmột yêu cầu tất yếu, khách quan củathời đại. Trong Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản (1848), C. Mác và Ph.Ăngghen (1995, tr. 602) đã dự báo vềtương lai của một nền văn học toànthế giới mà ở đó khoảng cách địa lýgiữa các quốc gia được thu hẹp, nềnvăn hóa của các dân tộc có cơ hội,Nguyễn Huy Phòng. Tiến sĩ. Viện Văn hóavà Phát triển, Học viện Chính trị Quốc giaHồ Chí Minh.điều kiện thâm nhập, giao thoa. Cácông viết: “Thay cho tình trạng cô lậptrước kia của các địa phương và cácdân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấyphát triển những quan hệ phổ biến, sựphụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc.Mà sản xuất vật chất đã như thế thìsản xuất tinh thần cũng không kémnhư thế. Những thành quả của hoạtđộng tinh thần của một dân tộc trởthành tài sản chung của tất cả các dântộc. Tính chất đơn phương và phiếndiện dân tộc ngày càng không thể tồntại được nữa; và từ những nền vănhọc dân tộc và địa phương, muôn38NGUYỄN HUY PHÒNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HỌC DỊCH…hình muôn vẻ, đang nảy nở ra mộtnền văn học toàn thế giới”. Như vậy,trước xu thế hội nhập, giao lưu toàncầu đòi hỏi sự xuất hiện của một tầnglớp các dịch giả, các nhà nghiên cứulý luận phê bình có trình độ ngoại ngữ,có phông kiến thức sâu rộng về vănhóa, văn học trong và ngoài nước đểchuyển ngữ thành công những thôngđiệp nhân sinh mà các nhà văn lớntrên thế giới muốn gửi tới bạn đọc ởkhắp muôn phương qua những sángtác của mình.Ý thức rõ về tầm quan trọng của vănhọc dịch trong đời sống văn học cũngnhư đời sống chính trị - xã hội, trongquá trình lãnh đạo cách mạng, trongcông cuộc xây dựng kiến thiết đấtnước, Đảng và Nhà nước Việt Namluôn dành sự quan tâm đặc biệt tớicông tác tư tưởng, chăm lo, phát triểnvăn học nghệ thuật, đẩy mạnh việcsáng tác và quảng bá văn học dân tộcra thế giới, tổ chức dịch các tác phẩmkinh điển của các nhà văn lớn để bạnbè quốc tế hiểu sâu hơn về văn hóa,con người Việt Nam, cũng như giúpcho các thế hệ độc giả Việt Nam cócơ hội tìm hiểu, khám phá những điềuthú vị về cuộc sống, con người ở khắpnơi trên thế giới. Trong nhiều văn kiệnĐại hội, trong các nghị quyết, chuyênđề về văn học nghệ thuật, mặc dùchưa cụ thể hóa về vấn đề văn họcdịch nhưng việc quảng bá, mở rộnggiao lưu quốc tế về văn học luôn đượcĐảng chú trọng. Gần đây nhất, Nghịquyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XI (Nghịquyết số 33-NQ/TW) về “xây dựng vàphát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước”, tiếp tục nhấn mạnhtầm quan trọng, vị thế của văn họcnghệ thuật trong việc quảng bá, giớithiệu những nét đẹp của truyền thốngvăn hóa dân tộc, trong đó có vai trò tolớn của văn học dịch. “Phát huy tàinăng, tâm huyết của trí thức, vănnghệ sĩ người Việt Nam ở nước ngoàitrong việc tham gia phát triển văn hóacủa đất nước, trở thành cầu nối quảngbá hình ảnh đất nước, văn hóa, conngười Việt Nam. Chú trọng truyền bávăn hóa Việt Nam, dạy tiếng Việt chongười Việt Nam ở nước ngoài vàngười nước ngoài ở Việt Nam. Xâydựng một số trung tâm văn hóa ViệtNam ở nước ngoài và trung tâm dịchthuật, quảng bá văn hóa Việt Nam ranước ngoài” (Đảng Cộng sản ViệtNam, 2014, tr. 5).Như vậy trong suốt quá trình lãnh đạo,tiến hành công cuộc đổi mới, xâydựng đất nước, Đảng, Nhà nước luôndành sự quan tâm đặc biệt đến việcxây dựng, phát triển nền văn học nghệthuật dân tộc, coi đó là bộ phận tinhtúy, đặc biệt nhạy cảm, kết tinh truyềnthống văn hóa dân tộc. Tuy nhiên,trong bối cảnh hiện nay, trước nhữngtác động của quá trình giao lưu, hộinhập nền văn hóa, văn học Việt Namđang đứng trước nhiều cơ hội cũngnhư những thách thức, trong đó cócông tác dịch thuật, giới thiệu văn hóa,văn học Việt Nam ra thế giới vàngược lại để “kích cầu” cho sự pháttriển của đời sống văn học nghệ thuậtnước nhà.TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 8 (204) 20152. TÌNH HÌNH VĂN HỌC DỊCH ỞNƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM QUAỞ nước ta do những điều kiện, hoàncảnh đặc biệt về lịch sử, trong mộtthời gian dài đất nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: