Chuyển đổi giáo dục đại học đến 2030: Những thách thức về chính sách và tài chính, và vai trò của nhà nước và xã hội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chuyển đổi giáo dục đại học đến 2030: Những thách thức về chính sách và tài chính, và vai trò của nhà nước và xã hội" khái niệm “chuyển đổi giáo dục” được đề xuất tại Hội nghị thượng đỉnh về chuyển đổi giáo dục của Liên hợp quốc có nội hàm tương tự như khái niệm “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục” trong Nghị quyết số 29 của Việt Nam. Với cách hiểu đó, giáo dục đại học Việt Nam đã và đang được trên một hành trình biến đổi đã được 10 năm. Đây là một hành trình đầy thử thách với những thách thức về tài chính và chính sách ở phía trước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi giáo dục đại học đến 2030: Những thách thức về chính sách và tài chính, và vai trò của nhà nước và xã hội CHUYỂN ĐỔI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN 2030: NHỮNG THÁCH THỨC VỀ CHÍNH SÁCH VÀ TÀI CHÍNH, VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI Phạm Đỗ Nhật Tiến1 Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam Abstract In this article, the notion of transforming education proposed at the United NationsTransforming Education Summit has similar connotations to the notion of radical andcomprehensive renovation of education in the Vietnam Resolution No 29. With thatunderstanding, Vietnam higher education has been on a transforming journey for already 10years. This has been a challenging journey, with financial and policy challenges at the forefront.Based on the analysis of these challenges, the paper comes to two recommendations. Firstly, theState needs to increase investment in higher education, ensuring at least 0.5% of GDP in theperiod 2021-2030. Secondly, along with promoting effective implementation of socializationguidelines, policies and solutions to mobilize financial resources of the society, it is necessary topay attention to exploiting non-financial resources, including ideas, policy and technologyresources. In a world that is moving in the direction of promoting open science, open educationand open technology, the exploitation of these resources will help both institutions and learnersto partially remove financial difficulties to develop higher education in terms of access, qualityand social justice. Keywords: transforming higher education; radical and comprehensive renovation;financial and policy challenges; public good; common good 1. MỞ ĐẦU Tại Thượng đỉnh chuyển đổi giáo dục (Transforming Education Summit) do TổngThư ký Liên Hợp Quốc chủ trì tháng 9/2022 tại New York, Ủy ban Quốc tế về các tươnglai của giáo dục đã ra Tuyên bố “Cùng nhau chuyển đổi giáo dục vì các tương lai côngbằng và bền vững”. Tuyên bố mở đầu như sau: “Trước đây, giáo dục vẫn phải luôn thích ứng và đápứng với một thế giới thay đổi. Giờ đây, hơn bao giờ hết giáo dục phải góp phần làm thayđổi thế giới. Dù hơn nửa thế kỷ đã có nhiều nỗ lực quốc gia và quốc tế trong giáo dục vàphát triển, nhưng các lời hứa về giáo dục có chất lượng cho mọi người vẫn dang dở.Chúng ta không thể nào bảo đảm rằng giáo dục là một quyền của con người trong suốtcuộc đời nếu tiếp tục như cũ… Một chuyển đổi giáo dục dũng cảm là cấp bách”. Ở đây, chuyển đổi giáo dục được hiểu vượt lên trên cải cách giáo dục. Nếu cải cáchgiáo dục chỉ xoay quanh những đổi mới nhằm tạo ra các phiên bản tốt hơn của các hệthống giáo dục hiện có thì chuyển đổi giáo dục bao gồm cả đổi mới và làm mới mà kếtquả là tạo ra hệ thống giáo dục mới, khác với cái hiện có. Định hướng chuyển đổi GDĐH đã được đề xuất tại Hội nghị giáo dục đại học thếgiới lần thứ ba, do UNESCO tổ chức từ 18 đến 20/5/2022 tại Barcelona, thông qua Báo1 Phamdntien26@gmail.com2cáo mang tên “Vượt giới hạn. Các cách thức mới để sáng tạo lại GDĐH” (UNESCO,2022). Theo đó, một lộ trình sáng tạo lại GDĐH đã được đề xuất với 6 chuyển đổi cụ thểđể đến năm 2030 hình thành một hệ thống GDĐH mới với những đặc tính sau đây: mở,linh hoạt và liên thông, học tập suốt đời; đa ngành, liên ngành và xuyên ngành; đa dạng,hợp tác và kết nối; phát huy sức mạnh của CNTT. Về cơ bản đó là một hệ thống được táicơ cấu một cách căn bản nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp cận GDĐH cho mọi người, suốt đời,mọi lúc, mọi nơi. Đó cũng là mục đích mà GDĐH Việt Nam theo đuổi trên con đường đổi mới cănbản và toàn diện. Bốn chuyển đổi mà GDĐH Việt Nam phải thực hiện theo tinh thầnNQ29 chính là lộ trình tái cơ cấu phù hợp với bối cảnh cụ thể và đặc trưng của hệ thốngGDĐH Việt Nam. Đáng quan tâm là trong QĐ 209 ngày 17/02/2021 của Thủ tướng Chínhphủ về quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDĐH đến năm 2030, mục tiêu được đề ra là:“Thiết lập được một hệ thống GDĐH mở, công bằng, bình đẳng, chất lượng, hiệu quả vàphục vụ học tập suốt đời; có quy mô và cơ cấu hợp lý, đáp ứng nhu cầu nhân lực chấtlượng cao, ứng dụng khoa học và đổi mới công nghệ phục vụ phát triển bền vững của cảnước và từng địa phương”. Như vậy, về mặt chủ trương thì GDĐH Việt Nam đang chuyển đổi phù hợp vớikhuyến nghị của UNESCO trong Lộ trình chuyển đổi GDĐH đến 2030. Tuy nhiên, để thực hiện được sự chuyển đổi này rất nhiều thách thức cần đượcnhận dạng đầy đủ để có giải pháp phù hợp. Đó là những thách thức về thể chế, về chínhsách, về tài chính, về đội ngũ, về công nghệ, v.v…, trong đó các thách thức về chínhsách và tài chính đặc biệt quan trọng, thậm chí mang tính quyết định xét về phươngdiện nguồn lực. Bài viết này muốn làm rõ những thách thức về chính sách và tài chính đối vớiGDĐH nước ta trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi giáo dục đại học đến 2030: Những thách thức về chính sách và tài chính, và vai trò của nhà nước và xã hội CHUYỂN ĐỔI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN 2030: NHỮNG THÁCH THỨC VỀ CHÍNH SÁCH VÀ TÀI CHÍNH, VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI Phạm Đỗ Nhật Tiến1 Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam Abstract In this article, the notion of transforming education proposed at the United NationsTransforming Education Summit has similar connotations to the notion of radical andcomprehensive renovation of education in the Vietnam Resolution No 29. With thatunderstanding, Vietnam higher education has been on a transforming journey for already 10years. This has been a challenging journey, with financial and policy challenges at the forefront.Based on the analysis of these challenges, the paper comes to two recommendations. Firstly, theState needs to increase investment in higher education, ensuring at least 0.5% of GDP in theperiod 2021-2030. Secondly, along with promoting effective implementation of socializationguidelines, policies and solutions to mobilize financial resources of the society, it is necessary topay attention to exploiting non-financial resources, including ideas, policy and technologyresources. In a world that is moving in the direction of promoting open science, open educationand open technology, the exploitation of these resources will help both institutions and learnersto partially remove financial difficulties to develop higher education in terms of access, qualityand social justice. Keywords: transforming higher education; radical and comprehensive renovation;financial and policy challenges; public good; common good 1. MỞ ĐẦU Tại Thượng đỉnh chuyển đổi giáo dục (Transforming Education Summit) do TổngThư ký Liên Hợp Quốc chủ trì tháng 9/2022 tại New York, Ủy ban Quốc tế về các tươnglai của giáo dục đã ra Tuyên bố “Cùng nhau chuyển đổi giáo dục vì các tương lai côngbằng và bền vững”. Tuyên bố mở đầu như sau: “Trước đây, giáo dục vẫn phải luôn thích ứng và đápứng với một thế giới thay đổi. Giờ đây, hơn bao giờ hết giáo dục phải góp phần làm thayđổi thế giới. Dù hơn nửa thế kỷ đã có nhiều nỗ lực quốc gia và quốc tế trong giáo dục vàphát triển, nhưng các lời hứa về giáo dục có chất lượng cho mọi người vẫn dang dở.Chúng ta không thể nào bảo đảm rằng giáo dục là một quyền của con người trong suốtcuộc đời nếu tiếp tục như cũ… Một chuyển đổi giáo dục dũng cảm là cấp bách”. Ở đây, chuyển đổi giáo dục được hiểu vượt lên trên cải cách giáo dục. Nếu cải cáchgiáo dục chỉ xoay quanh những đổi mới nhằm tạo ra các phiên bản tốt hơn của các hệthống giáo dục hiện có thì chuyển đổi giáo dục bao gồm cả đổi mới và làm mới mà kếtquả là tạo ra hệ thống giáo dục mới, khác với cái hiện có. Định hướng chuyển đổi GDĐH đã được đề xuất tại Hội nghị giáo dục đại học thếgiới lần thứ ba, do UNESCO tổ chức từ 18 đến 20/5/2022 tại Barcelona, thông qua Báo1 Phamdntien26@gmail.com2cáo mang tên “Vượt giới hạn. Các cách thức mới để sáng tạo lại GDĐH” (UNESCO,2022). Theo đó, một lộ trình sáng tạo lại GDĐH đã được đề xuất với 6 chuyển đổi cụ thểđể đến năm 2030 hình thành một hệ thống GDĐH mới với những đặc tính sau đây: mở,linh hoạt và liên thông, học tập suốt đời; đa ngành, liên ngành và xuyên ngành; đa dạng,hợp tác và kết nối; phát huy sức mạnh của CNTT. Về cơ bản đó là một hệ thống được táicơ cấu một cách căn bản nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp cận GDĐH cho mọi người, suốt đời,mọi lúc, mọi nơi. Đó cũng là mục đích mà GDĐH Việt Nam theo đuổi trên con đường đổi mới cănbản và toàn diện. Bốn chuyển đổi mà GDĐH Việt Nam phải thực hiện theo tinh thầnNQ29 chính là lộ trình tái cơ cấu phù hợp với bối cảnh cụ thể và đặc trưng của hệ thốngGDĐH Việt Nam. Đáng quan tâm là trong QĐ 209 ngày 17/02/2021 của Thủ tướng Chínhphủ về quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDĐH đến năm 2030, mục tiêu được đề ra là:“Thiết lập được một hệ thống GDĐH mở, công bằng, bình đẳng, chất lượng, hiệu quả vàphục vụ học tập suốt đời; có quy mô và cơ cấu hợp lý, đáp ứng nhu cầu nhân lực chấtlượng cao, ứng dụng khoa học và đổi mới công nghệ phục vụ phát triển bền vững của cảnước và từng địa phương”. Như vậy, về mặt chủ trương thì GDĐH Việt Nam đang chuyển đổi phù hợp vớikhuyến nghị của UNESCO trong Lộ trình chuyển đổi GDĐH đến 2030. Tuy nhiên, để thực hiện được sự chuyển đổi này rất nhiều thách thức cần đượcnhận dạng đầy đủ để có giải pháp phù hợp. Đó là những thách thức về thể chế, về chínhsách, về tài chính, về đội ngũ, về công nghệ, v.v…, trong đó các thách thức về chínhsách và tài chính đặc biệt quan trọng, thậm chí mang tính quyết định xét về phươngdiện nguồn lực. Bài viết này muốn làm rõ những thách thức về chính sách và tài chính đối vớiGDĐH nước ta trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Giáo dục đại học Chuyển đổi giáo dục đại học Cải cách giáo dục Đổi mới giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
7 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0