Danh mục

chuyển đổi nông nghiệp việt nam: tăng giá trị, giảm đầu vào - phần 2

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 17.26 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nội dung của đi sâu phân tích các chủ điểm này và ủng hộ một chiến lược nhằm “tăng giá trị, giảm đầu vào”. phần 2 của trình bày chương 3 và chương 4 với các nội dung: mục tiêu và khát vọng cho nông nghiệp việt nam trong thập kỷ tới và xa hơn nữa, thể chế cho ngành kinh doanh nông nghiệp hiện đại, hiện thực hóa tầm nhìn thông qua đổi mới chính sách và thể chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chuyển đổi nông nghiệp việt nam: tăng giá trị, giảm đầu vào - phần 2BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀOChương 3. Mục tiêu vàkhát vọng cho nông nghiệpViệt Nam: Thập kỷ tớivà xa hơn nữaBÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016Muốn xem xét tương lai nền nông nghiệp Việt Nam cần chú ý đến bối cảnh chung về kinh tế - xã hội,thay đổi về nhu cầu nông sản, xu thế phát triển trên thị trường thế giới và tác động của biến đổikhí hậu.Bối cảnh vĩ môlTrong vòng 1-2 thập kỷ tới cơ cấu dân số và xu thế kinh tế-xã hội Việt Nam sẽ thay đổi theo hướngtrở thành “một nền kinh tế công nghiệp hiện đại”. Trong đó phải kể đến hiện tượng già hóa dân số(Ngân hàng Thế giới /Bộ KHĐT 2016). Trong thời gian vừa qua Việt Nam đã được hưởng lợi nhờ tỷ trọngdân số trong độ tuổi lao động lớn. Lợi thế dân số này nay đã chấm dứt-tỷ trọng dân số độ tuổi lao độngđã đạt mức đỉnh năm 2013 và bắt đầu đi xuống. Số lượng tuyệt đối nhóm dân trong độ tuổi lao độngdự kiến sẽ đạt mức đỉnh vào giữa thập kỷ 2030. Trong giai đoạn từ nay tới khi đó Việt Nam sẽ chuyển từmột xã hội trẻ sang xã hội già hóa theo tiêu chuẩn của LHQ.lĐô thị hóa tiếp diễn. Trong giai đoạn giữa thập kỷ 1980 đến 2015 dân số đô thị Việt Nam tăng từ 13lên 30 triệu, chiếm 1/3 dân số hiện nay. Sau 1 thập kỷ nữa Việt Nam sẽ có 50 triệu dân sống tại khu vựcđô thị, chiếm ½ dân số.lTầng lớp trung lưu phát triển. Vào giữa thập kỷ 2030 trên một nửa dân số Việt Nam sẽ thuộc tầng lớptrung lưu với mức tiêu dùng trên 10 USD/ngày. Hiện nay tỷ lệ này mới chiếm 10% dân số.Những biến động dân số này dẫn đến nhiều hệ quả về phát triển nguồn nhân lực, thị trường lao độngtrong nước, cạnh tranh về tài nguyên đất và nước. Sự phát triển của tầng lớp trung lưu mang lại tiềmnăng phát triển thị trường nội địa, tạo động lực phát triển, trong đó bao gồm cả phát triển nông nghiệp(xem phía dưới).Cầu về nông sản thay đổi trên thị trường trong nước và khu vựcTrong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tổng mức tiêu thụ lương thực thực phẩm dự kiến sẽ tăng và đadạng hóa nhanh chóng do dân số, kinh tế, thu nhập và mức độ đô thị hóa đều tăng. Tổng mức tiêu thụca-lo trong khu vực đã tăng cùng thu nhập và sẽ tiếp tục tăng trong những năm sắp tới, nhất là trong nhómnghèo, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến sẽ giảm tại hầu hết các nước, kể cả Việt Nam. Bảng 20 cho thấymức ca-lo sẵn có/người dựa trên bảng cân đối lương thực, thực phẩm cho các năm 1961, 2009 và dự báo chonăm 2030.29 Trong các năm tới, sự thay đổi chủ yếu sẽ diễn ra đối với cơ cấu tiêu thụ lương thực thực phẩmdo mức độ đô thị hóa và thu nhập tăng lên. Lượng tiêu thụ ca-lo dự kiến sẽ tăng 19%. Tại Trung Quốc, biếnđộng dự kiến sẽ mạnh hơn. Tổng ca-lo tiêu thụ tại Trung Quốc hiện đã cao hơn các nước Đông Á khác và dựkiến sẽ tăng 23% vào năm 2030, chủ yếu do lượng thịt tiêu thụ tăng gấp đôi. Trung Quốc sẽ chiếm khoảng_____________________________________________________________________________________________________________________________________________29Mức tiêu thụ ca-lo được tính theo bảng cân đối thực phẩm là đại lượng đo lường lượng thực phẩm còn lại sau khi trừ đi nhu cầu công nghiệp, hạt giống và các mụcđích sử dụng khác (ví dụ làm nhiên liệu sinh học) trong tổng cung lương thực (tổng sản lượng +/- cán cân thương mại). Con số này không tính đến lượng hư hỏng,thất thoát trong bữa ăn và các thất thoát khác. Đây là con số khá lớn tại hầu hết các nước. Vì vậy, con số ước tính theo phương pháp bảng cân đối thực phẩm sẽkhông tránh khỏi tính thừa lượng tiêu thụ ca-lo thực tế.46CHƯƠNG 3. MỤC TIÊU VÀ KHÁT VỌNG CHO NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: THẬP KỶ TỚI VÀ XA HƠN NỮACHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO2/3 tổng cầu về thịt khu vực Đông Á vàĐông Nam Á vào năm 2030.Bảng 20: Mức cung thực phẩm hàng ngày* tại một số nước châu Á,giai đoạn 1961–2009 và 2009–2030 (dự báo)Khu vực/NướcThực tếDự báoTăng trưởng hàng năm**Mức tăng cầu lương thực thực phẩm chủ196120092030 1961–2009 2009–2030yếu do thay đổi cơ cấu tiêu thụ giữa cácThế giới2.1892.8313.0500,54%0,35%Trung Quốc1.4263.0363.7391,57%0,99%loại lương thực thực phẩm khi thu nhậpCam-pu-chia2.0192.3822.6670,34%0,54%tăng và đô thị hóa tiếp diễn.30 Cơ cấu bữaIn-đô-nê-xi-a1.7592.6462.9630,85%0,54%ăn thay đổi do người tiêu dùng có thuNhật Bản2.5242.7232.6130,16%-0,20%nhập cao hơn và chuyển sang tiêu thụ cácCHDCND Lào1.9462.3772.6620,42%0,54%loại sản phẩm có độ co dãn thu nhập caoMa-lai-xi-a2.4192.9023.2490,38%0,54%hơn. Sự thay đổi này bao gồm: (i) tăngtiêuMyanmar1.6842.4932.7920,82%0,54%thụ thực phẩm phi ngũ cốc như rau, quả,Phi-lip-pin1.8062.5802.8890,74%0,54%protein động vật (thịt, cá, trứng, sữa), hạt,Hàn Quốc2.1413.2003.5830,84%0,54%Thái Lan1.8992.8623.2050,85%0,54%hạt có dầu; và muốn có protein động vật lạiViệt Nam1.7942.6903.0120,84%0,54%đòi hỏi phải có thức ăn ch ...

Tài liệu được xem nhiều: