![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyển đổi số cơ sở giáo dục đại học từ góc độ quản trị đại học và đảm bảo chất lượng giáo dục
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu đặc điểm chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục đại học, yêu cầu về nền tảng và nguyên tắc quản trị đại học, yêu cầu về đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo; đề xuất thực hiện một số nội dung trong chuyển đổi số ở cơ sở giáo dục đại học để đáp ứng yêu cầu quản trị đại học và đảm bảo chất lượng giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số cơ sở giáo dục đại học từ góc độ quản trị đại học và đảm bảo chất lượng giáo dục Dương Văn Hiếu Nguyễn Viết Thịnh Trường Đại học Tiền Giang Tóm tắt: Bài tham luận này nghiên cứu đặc điểm chuyển đổi số trong cơ sở giáodục đại học, yêu cầu về nền tảng và nguyên tắc quản trị đại học, yêu cầu về đảm bảochất lượng cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo; đề xuất thực hiện một sốnội dung trong chuyển đổi số ở cơ sở giáo dục đại học để đáp ứng yêu cầu quản trịđại học và đảm bảo chất lượng giáo dục.1. Giới thiệu Luật số 34/2018/QH14 “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dụcđại học” đã sửa đổi, bổ sung nhiều điều của Luật Giáo dục đại học. Trong đó có“Điều 32. Quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học”,“Điều 49. Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; mục tiêu, nguyên tắc và đốitượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học” và “Điều 50. Trách nhiệm của cơsở giáo dục đại học trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học”. Các cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) đang tìm kiếm và thực hiện lộtrình tự chủ đại học theo quy định của Luật số 34/2018/QH14. Một trongnhững nội dung mà nhiều CSGDĐH đang xây dựng đó là mô hình quản trị đạihọc theo định hướng tự chủ và giải pháp đảm bảo chất lượng cơ sở đào tạo vàchương trình đào tạo. Bên cạnh việc xây dựng mô hình quản trị đại học thì các CSGDĐH phảixây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong CSGDĐH. Vừa phải đảm bảochất lượng cơ sở đào tạo vừa phải đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo(CTĐT) ở cấp độ đại học để tiếp tục tuyển sinh và tự chủ đào tạo sau đại học. Một trong những nền tảng quan trọng giúp các CSGDĐH thực hiện tốt“Điều 32. Quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học,Điều 49. Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; mục tiêu, nguyên tắc và đốitượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Điều 50. Trách nhiệm của cơ sởgiáo dục đại học trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học” là chuyển đổisố (CĐS) CSGDĐH. 145 Phần tiếp theo của bài tham luận này, chúng tôi phân tích những nguyên tắctrong quản trị đại học và yêu cầu của công tác đảm bảo chất lượng giáo dục đểlàm nổi bậc vai trò quan trọng của CĐS trong CSGDĐH. Hơn nữa, chúng tôicũng tìm hiểu về CĐS trong giáo dục đại học và đối chiếu hiện trạng CĐS củaTrường Đại học Tiền Giang (ĐHTG) với các yêu cầu về CĐS. Từ các kết quả phân tích, chúng tôi đề xuất một số nội dung CĐSCSGDĐH dưới góc nhìn của công tác quản trị đại học và đảm bảo chất lượnggiáo dục đại học.2. Quản trị đại học và nguyên tắc trong quản trị đại học Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa “quản trị đại họclà các phương thức và quy trình pháp lý mà thông qua đó các trường đại họcđiều hành các công việc của họ; quản trị và quá trình điều hành trường đại họctương tác với các bên liên quan từ bên trong và bên ngoài trường nhằm đạt đượctrạng thái cân bằng và ổn định hoạt động của trường” [1]. Có nhiều mô hình quản trị đại học đã được áp dụng từ những năm 1900 nhưquản trị tập thể (collegial governance), quản trị bằng mệnh lệnh (BureaucraticGovernance), quản trị bằng điều hành (Managerial Governance), quản trị kiểudoanh nghiệp (Entrepreneurial Governance) [2]. Khi nền kinh tế toàn cầu phát triển. Các CSGDĐH thay đổi cấu trúc tổ chứcvà mở rộng các mối quan hệ với các đối tác bên ngoài như các trường đại họcquốc gia gồm có nhiều trường đại học thành viên, các trường đại học quốc tếgồm nhiều chi nhánh tại nhiều nơi, các tập đoàn kinh tế đầu tư vào các trườngđại học, v.v. thì mô hình quản trị theo mạng lưới (Network Governance) được ápdụng tại các tập đoàn giáo dục hay các cơ sở giáo dục [3]. Bài tham luận này không phân tích các mô hình quản trị đại học mà chỉphân tích nền tảng và nguyên tắc để có được mô hình quản trị tốt. Từ đó, làm rõmối quan hệ giữa CĐS trong trường đại học với yêu cầu về nền tảng và nguyêntắc quản trị đại học. Theo giáo sư Abigail Levrau, một mô hình quản trị tốt phải dựa trên 6 nềntảng sau [4]: Được sự phân quyền/ủy quyền rõ ràng của cơ quan quản lý cấp trên, cósự phân quyền rõ ràng đối với từng thành phần tham gia vào hoạt động quản trịcủa trường; Có cơ chế thực hiện trách nhiệm giải trình với các bên liên quan, đặc biệtlà giải trình với các cơ quan quản lý nhà nước, nhà đầu tư, người học và viênchức trong trường; 146 Mọi hoạt động phải minh bạch, đặc biệt là những hoạt động có liên quanđến việc xây dựng chính sách và thực hiện các chính sách của trường. Công khai rõ ràng chính sách, quyết định, báo cáo tài chính đến các bênliên quan; Người làm công tác quản lý phải ra quyết định một cách chuyên nghiệpvà khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số cơ sở giáo dục đại học từ góc độ quản trị đại học và đảm bảo chất lượng giáo dục Dương Văn Hiếu Nguyễn Viết Thịnh Trường Đại học Tiền Giang Tóm tắt: Bài tham luận này nghiên cứu đặc điểm chuyển đổi số trong cơ sở giáodục đại học, yêu cầu về nền tảng và nguyên tắc quản trị đại học, yêu cầu về đảm bảochất lượng cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo; đề xuất thực hiện một sốnội dung trong chuyển đổi số ở cơ sở giáo dục đại học để đáp ứng yêu cầu quản trịđại học và đảm bảo chất lượng giáo dục.1. Giới thiệu Luật số 34/2018/QH14 “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dụcđại học” đã sửa đổi, bổ sung nhiều điều của Luật Giáo dục đại học. Trong đó có“Điều 32. Quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học”,“Điều 49. Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; mục tiêu, nguyên tắc và đốitượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học” và “Điều 50. Trách nhiệm của cơsở giáo dục đại học trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học”. Các cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) đang tìm kiếm và thực hiện lộtrình tự chủ đại học theo quy định của Luật số 34/2018/QH14. Một trongnhững nội dung mà nhiều CSGDĐH đang xây dựng đó là mô hình quản trị đạihọc theo định hướng tự chủ và giải pháp đảm bảo chất lượng cơ sở đào tạo vàchương trình đào tạo. Bên cạnh việc xây dựng mô hình quản trị đại học thì các CSGDĐH phảixây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong CSGDĐH. Vừa phải đảm bảochất lượng cơ sở đào tạo vừa phải đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo(CTĐT) ở cấp độ đại học để tiếp tục tuyển sinh và tự chủ đào tạo sau đại học. Một trong những nền tảng quan trọng giúp các CSGDĐH thực hiện tốt“Điều 32. Quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học,Điều 49. Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; mục tiêu, nguyên tắc và đốitượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Điều 50. Trách nhiệm của cơ sởgiáo dục đại học trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học” là chuyển đổisố (CĐS) CSGDĐH. 145 Phần tiếp theo của bài tham luận này, chúng tôi phân tích những nguyên tắctrong quản trị đại học và yêu cầu của công tác đảm bảo chất lượng giáo dục đểlàm nổi bậc vai trò quan trọng của CĐS trong CSGDĐH. Hơn nữa, chúng tôicũng tìm hiểu về CĐS trong giáo dục đại học và đối chiếu hiện trạng CĐS củaTrường Đại học Tiền Giang (ĐHTG) với các yêu cầu về CĐS. Từ các kết quả phân tích, chúng tôi đề xuất một số nội dung CĐSCSGDĐH dưới góc nhìn của công tác quản trị đại học và đảm bảo chất lượnggiáo dục đại học.2. Quản trị đại học và nguyên tắc trong quản trị đại học Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa “quản trị đại họclà các phương thức và quy trình pháp lý mà thông qua đó các trường đại họcđiều hành các công việc của họ; quản trị và quá trình điều hành trường đại họctương tác với các bên liên quan từ bên trong và bên ngoài trường nhằm đạt đượctrạng thái cân bằng và ổn định hoạt động của trường” [1]. Có nhiều mô hình quản trị đại học đã được áp dụng từ những năm 1900 nhưquản trị tập thể (collegial governance), quản trị bằng mệnh lệnh (BureaucraticGovernance), quản trị bằng điều hành (Managerial Governance), quản trị kiểudoanh nghiệp (Entrepreneurial Governance) [2]. Khi nền kinh tế toàn cầu phát triển. Các CSGDĐH thay đổi cấu trúc tổ chứcvà mở rộng các mối quan hệ với các đối tác bên ngoài như các trường đại họcquốc gia gồm có nhiều trường đại học thành viên, các trường đại học quốc tếgồm nhiều chi nhánh tại nhiều nơi, các tập đoàn kinh tế đầu tư vào các trườngđại học, v.v. thì mô hình quản trị theo mạng lưới (Network Governance) được ápdụng tại các tập đoàn giáo dục hay các cơ sở giáo dục [3]. Bài tham luận này không phân tích các mô hình quản trị đại học mà chỉphân tích nền tảng và nguyên tắc để có được mô hình quản trị tốt. Từ đó, làm rõmối quan hệ giữa CĐS trong trường đại học với yêu cầu về nền tảng và nguyêntắc quản trị đại học. Theo giáo sư Abigail Levrau, một mô hình quản trị tốt phải dựa trên 6 nềntảng sau [4]: Được sự phân quyền/ủy quyền rõ ràng của cơ quan quản lý cấp trên, cósự phân quyền rõ ràng đối với từng thành phần tham gia vào hoạt động quản trịcủa trường; Có cơ chế thực hiện trách nhiệm giải trình với các bên liên quan, đặc biệtlà giải trình với các cơ quan quản lý nhà nước, nhà đầu tư, người học và viênchức trong trường; 146 Mọi hoạt động phải minh bạch, đặc biệt là những hoạt động có liên quanđến việc xây dựng chính sách và thực hiện các chính sách của trường. Công khai rõ ràng chính sách, quyết định, báo cáo tài chính đến các bênliên quan; Người làm công tác quản lý phải ra quyết định một cách chuyên nghiệpvà khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Chuyển đổi số Chuyển đổi số cơ sở giáo dục đại học Quản trị đại học Mô hình quản trị đại Tự chủ đào tạo sau đại họcTài liệu liên quan:
-
11 trang 462 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 451 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 343 1 0 -
6 trang 325 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 324 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 279 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 264 0 0 -
11 trang 252 0 0
-
7 trang 247 0 0
-
5 trang 230 0 0