Chuyển đổi số phục vụ khai thác giá trị các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Nông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Đắk Nông, qua đó đưa ra một số giải pháp chuyển đối số phục vụ khai thác giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa nhằm phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số phục vụ khai thác giá trị các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Nông Chuyển đổi số phục vụ khai thác giá trị các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Nông Nguyễn Thị Minh Ngọc Tóm tắt Là vùng đất nằm trên cao nguyên phía Tây Nam của Tây Nguyên, Đắk Nông là nơi sinhsống của 40 dân tộc với sự hội tụ và giao thoa nhiều nền văn hóa truyền thống của các dân tộcthiểu số, tạo ra nhiều loại hình văn hóa truyền thống có giá trị. Đặc biệt, các di tích lịch sử - vănhóa (DTLSVH) là một trong những tài nguyên du lịch văn hóa nổi bật của Đắk Nông và có thểkhai thác tạo sản phẩm du lịch nhờ vào sức hút đối với khách du lịch. Nhận thức được chuyểnđổi số trong hoạt động du lịch là hướng đi tất yếu, thời gian qua, tỉnh Đắk Nông đã triển khainhiều giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong các hoạt động du lịch nhằm đem lại trải nghiệmmới, tạo sức hút đối với du khách và các doanh nghiệp du lịch, nhà đầu tư. Bài viết nêu thựctrạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Đắk Nông, quađó đưa ra một số giải pháp chuyển đối số phục vụ khai thác giá trị của các di tích lịch sử - vănhóa nhằm phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Từ khóa: chuyển đổi số, di tích lịch sử - văn hóa, du lịch Đắk Nông 1. Đặt vấn đề Chuyển đổi số là một xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Ở lĩnh vực văn hóa, di sản, việc số hóa và từng bước chuyển đổi số được xem là một bước tiếnquan trọng để vừa làm tốt công tác bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trongviệc khai thác, quảng bá văn hóa, di sản. Đây chính là cầu nối đưa các di tích lịch sử văn hóa,di sản văn hóa đến gần hơn với cộng đồng, đóng góp tích cực vào quá trình bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa, đưa di sản văn hóa trở thành sản phẩm của du lịch, phát triển kinh tế - xã hộiđịa phương. Nhận thức được tầm quan trọng của việc chuyển đổi số di sản, tỉnh Đắk Nông – địaphương sở hữu di sản bước đầu có những nỗ lực trong tiếp cận các thành quả công nghệ mớiđể tạo ra giá trị gia tăng cho di sản, tiêu biểu như Đắk Nông đã duy trì, vận hành hiệu quả trangDu lịch Đắk Nông trên website, Facebook, thường xuyên cập nhật, đăng tải những thông tin,địa điểm tham quan, góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa, con người Đắk Nông đến với bạnbè, du khách trong và ngoài nước. Đây là phương thức tiếp cận công chúng thông qua việc sốhóa, ứng dụng công nghệ, sáng tạo các hình thức trải nghiệm… Những thành tựu bước đầu nàyđang tạo cơ sở cho việc chuyển đổi số trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịchsử - văn hóa. Tuy vậy, việc chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa, di sản tại tỉnh Đắk Nông còn nhiềukhó khăn như xây dựng kho dữ liệu chưa thường xuyên, liên tục và bền vững; chưa liên kết dữliệu để cùng khai thác đáp ứng được nhu cầu phát triển. Nguyên nhân của vấn đề trên là donguồn nhân lực còn mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu. Nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo tồn,phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa còn mỏng, yếu và thiếu; năng lực chuyên môn của độingũ làm công tác quản lý, hướng dẫn, thuyết minh tại di tích còn hạn chế (chưa được đào tạochuyên sâu). Ngoài ra, sự tham gia của các tổ chức, cá nhân liên quan chưa chặt chẽ, thiếu quychế liên kết triển khai hiệu quả. Sự tham gia của người dân trong việc bảo vệ, phát huy di sảnvăn hóa chưa cao. Những điều này đã gây khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ, tôn tạo,phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn. Vì vậy, việc ứng dụng chuyển đổisố sẽ là cầu nối đưa các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh đến gần với công chúng, đóng 560góp tích cực vào quá trình bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa, trở thành sảnphẩm của du lịch, tạo đà phát triển kinh tế số tại địa phương. 2. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa tỉnhĐắk Nông Đắk Nông nằm ở phía Tây Nam của vùng Tây Nguyên, phía Bắc và Đông Bắc giáp ĐắkLắk, phía Đông và Đông Nam giáp Lâm Đồng, phía Nam và Tây Nam giáp Bình Phước, phíaTây giáp Campuchia với khoảng 130 km đường biên giới. Tỉnh là địa bàn cư trú của hơn 40nhóm dân tộc, chủ yếu là người Kinh và các cộng đồng dân cư M’Nông, Tày, Thái, Êđê, Nùng,Mạ, Khmer, Mường, Dao... với tôn giáo, tín ngưỡng vô cùng phong phú. Đắk Nông nằm trongKhông gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sảnvăn hóa thế giới vào năm 2005. Bên cạnh các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, các di tích lịchsử văn hóa cũng là một trong những điểm nổi bật của Đắk Nông. Theo thống kê, trên địa bàntỉnh có 13 di tích lịch sử được nhà nước xếp hạng, gồm 09 di tích lịch sử cấp quốc gia và 04 ditích lịch sử cấp tỉnh. Trong hệ thống di tích lịch sử, văn hóa của Đắk Nông, có thể kể đến mộtsố DTLSVH có giá trị lịch sử - văn hóa nổi bật và được công nhận như sau: - Di tích lịch sử Căn cứ kháng chiến B4 - liên tỉnh IV giai đoạn 1959 - 1975 tại xã NâmNung, huyện Krông Nô và xã Quảng Sơn, huyện Đắk Nông (Quyết định số 10/2005/QĐ-BVHTT ngày 17/3/2005) - Di tích lịch sử địa điểm Ngục Đắk Mil tại xã Đắk Lao, huyện Đắk Mil (Quyết định số11/2005/QĐ-BVHTT ngày 17/3/2005) - Di tích lịch sử Các địa điểm về Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của đồng bàoM’nông do N’Trang Lơng lãnh đạo (địa điểm đồn Buméra và Bon Bu Nor) tại xã Đắk R’Tihvà xã Đắk Buk So, huyện Tuy Đức (Quyết định số 04/2007/QĐ-BVHTTDL ngày 27/8/2007) - Di tích lịch sử Điểm lưu niệm N’Trang Gưh tại xã Buôn Chóah, huyện Krông Nô (Quyếtđịnh số 2366/QĐ-BVHTTDL ngày 2/8/2011) - Di tích lịch sử Các điểm bắt liên lạc khai thông Đường Hồ Chí Minh đoạn Nam TâyNguyên đến Đông Nam Bộ tại xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa và xã Nam Bình, huyện ĐắkSong(Quyết định số 2367/QĐ-BVHTTDL ngày 2/8/2011 và Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày9/12/2013) - Di tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số phục vụ khai thác giá trị các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Nông Chuyển đổi số phục vụ khai thác giá trị các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Nông Nguyễn Thị Minh Ngọc Tóm tắt Là vùng đất nằm trên cao nguyên phía Tây Nam của Tây Nguyên, Đắk Nông là nơi sinhsống của 40 dân tộc với sự hội tụ và giao thoa nhiều nền văn hóa truyền thống của các dân tộcthiểu số, tạo ra nhiều loại hình văn hóa truyền thống có giá trị. Đặc biệt, các di tích lịch sử - vănhóa (DTLSVH) là một trong những tài nguyên du lịch văn hóa nổi bật của Đắk Nông và có thểkhai thác tạo sản phẩm du lịch nhờ vào sức hút đối với khách du lịch. Nhận thức được chuyểnđổi số trong hoạt động du lịch là hướng đi tất yếu, thời gian qua, tỉnh Đắk Nông đã triển khainhiều giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong các hoạt động du lịch nhằm đem lại trải nghiệmmới, tạo sức hút đối với du khách và các doanh nghiệp du lịch, nhà đầu tư. Bài viết nêu thựctrạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Đắk Nông, quađó đưa ra một số giải pháp chuyển đối số phục vụ khai thác giá trị của các di tích lịch sử - vănhóa nhằm phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Từ khóa: chuyển đổi số, di tích lịch sử - văn hóa, du lịch Đắk Nông 1. Đặt vấn đề Chuyển đổi số là một xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Ở lĩnh vực văn hóa, di sản, việc số hóa và từng bước chuyển đổi số được xem là một bước tiếnquan trọng để vừa làm tốt công tác bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trongviệc khai thác, quảng bá văn hóa, di sản. Đây chính là cầu nối đưa các di tích lịch sử văn hóa,di sản văn hóa đến gần hơn với cộng đồng, đóng góp tích cực vào quá trình bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa, đưa di sản văn hóa trở thành sản phẩm của du lịch, phát triển kinh tế - xã hộiđịa phương. Nhận thức được tầm quan trọng của việc chuyển đổi số di sản, tỉnh Đắk Nông – địaphương sở hữu di sản bước đầu có những nỗ lực trong tiếp cận các thành quả công nghệ mớiđể tạo ra giá trị gia tăng cho di sản, tiêu biểu như Đắk Nông đã duy trì, vận hành hiệu quả trangDu lịch Đắk Nông trên website, Facebook, thường xuyên cập nhật, đăng tải những thông tin,địa điểm tham quan, góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa, con người Đắk Nông đến với bạnbè, du khách trong và ngoài nước. Đây là phương thức tiếp cận công chúng thông qua việc sốhóa, ứng dụng công nghệ, sáng tạo các hình thức trải nghiệm… Những thành tựu bước đầu nàyđang tạo cơ sở cho việc chuyển đổi số trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịchsử - văn hóa. Tuy vậy, việc chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa, di sản tại tỉnh Đắk Nông còn nhiềukhó khăn như xây dựng kho dữ liệu chưa thường xuyên, liên tục và bền vững; chưa liên kết dữliệu để cùng khai thác đáp ứng được nhu cầu phát triển. Nguyên nhân của vấn đề trên là donguồn nhân lực còn mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu. Nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo tồn,phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa còn mỏng, yếu và thiếu; năng lực chuyên môn của độingũ làm công tác quản lý, hướng dẫn, thuyết minh tại di tích còn hạn chế (chưa được đào tạochuyên sâu). Ngoài ra, sự tham gia của các tổ chức, cá nhân liên quan chưa chặt chẽ, thiếu quychế liên kết triển khai hiệu quả. Sự tham gia của người dân trong việc bảo vệ, phát huy di sảnvăn hóa chưa cao. Những điều này đã gây khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ, tôn tạo,phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn. Vì vậy, việc ứng dụng chuyển đổisố sẽ là cầu nối đưa các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh đến gần với công chúng, đóng 560góp tích cực vào quá trình bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa, trở thành sảnphẩm của du lịch, tạo đà phát triển kinh tế số tại địa phương. 2. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa tỉnhĐắk Nông Đắk Nông nằm ở phía Tây Nam của vùng Tây Nguyên, phía Bắc và Đông Bắc giáp ĐắkLắk, phía Đông và Đông Nam giáp Lâm Đồng, phía Nam và Tây Nam giáp Bình Phước, phíaTây giáp Campuchia với khoảng 130 km đường biên giới. Tỉnh là địa bàn cư trú của hơn 40nhóm dân tộc, chủ yếu là người Kinh và các cộng đồng dân cư M’Nông, Tày, Thái, Êđê, Nùng,Mạ, Khmer, Mường, Dao... với tôn giáo, tín ngưỡng vô cùng phong phú. Đắk Nông nằm trongKhông gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sảnvăn hóa thế giới vào năm 2005. Bên cạnh các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, các di tích lịchsử văn hóa cũng là một trong những điểm nổi bật của Đắk Nông. Theo thống kê, trên địa bàntỉnh có 13 di tích lịch sử được nhà nước xếp hạng, gồm 09 di tích lịch sử cấp quốc gia và 04 ditích lịch sử cấp tỉnh. Trong hệ thống di tích lịch sử, văn hóa của Đắk Nông, có thể kể đến mộtsố DTLSVH có giá trị lịch sử - văn hóa nổi bật và được công nhận như sau: - Di tích lịch sử Căn cứ kháng chiến B4 - liên tỉnh IV giai đoạn 1959 - 1975 tại xã NâmNung, huyện Krông Nô và xã Quảng Sơn, huyện Đắk Nông (Quyết định số 10/2005/QĐ-BVHTT ngày 17/3/2005) - Di tích lịch sử địa điểm Ngục Đắk Mil tại xã Đắk Lao, huyện Đắk Mil (Quyết định số11/2005/QĐ-BVHTT ngày 17/3/2005) - Di tích lịch sử Các địa điểm về Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của đồng bàoM’nông do N’Trang Lơng lãnh đạo (địa điểm đồn Buméra và Bon Bu Nor) tại xã Đắk R’Tihvà xã Đắk Buk So, huyện Tuy Đức (Quyết định số 04/2007/QĐ-BVHTTDL ngày 27/8/2007) - Di tích lịch sử Điểm lưu niệm N’Trang Gưh tại xã Buôn Chóah, huyện Krông Nô (Quyếtđịnh số 2366/QĐ-BVHTTDL ngày 2/8/2011) - Di tích lịch sử Các điểm bắt liên lạc khai thông Đường Hồ Chí Minh đoạn Nam TâyNguyên đến Đông Nam Bộ tại xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa và xã Nam Bình, huyện ĐắkSong(Quyết định số 2367/QĐ-BVHTTDL ngày 2/8/2011 và Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày9/12/2013) - Di tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số Du lịch văn hóa tỉnh Đắk Nông Di tích lịch sử tỉnh Đắk Nông Phát huy giá trị di tích lịch sử Chuyển đổi số trong du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 438 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 308 1 0 -
6 trang 283 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 248 0 0 -
7 trang 231 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
11 trang 221 0 0