Danh mục

Chuyển đổi số trong dạy học cho sinh viên nghệ thuật trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ), thách thức và giải pháp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 588.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Chuyển đổi số trong dạy học cho sinh viên nghệ thuật trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ), thách thức và giải pháp" nhìn nhận vấn đề trên và đưa ra một số giải pháp cần thiết nhằm nhằm thực hiện chuyển đổi số hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục Nghệ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong dạy học cho sinh viên nghệ thuật trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ), thách thức và giải pháp Nguyễn Quang Hưng Trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ) Từ khóa: Bồi dưỡng, nghệ thuật, giáo dục, giảng viên, tỉnh Phú Thọ1. Mở đầu Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong công cuộc đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng văn minh. Chuyển đổi số (digital transformation) làm thay đổi hoàn toàn cách thứcđào tạo trong giáo dục. Việc chuyển đổi số, dạy học trực tuyến với mục tiêu đổimới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, hội nhập quốc tế được xem là giải pháp căn cơ, cốt lõi đểtăng khả năng thích ứng và phù hợp với bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp4.0. Thách thức chính về vấn đề chuyển đổi số trong giảng dạy Nghệ thuật đó làviệc xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình giáo dục trực tuyến phù hợpvới từng Nhà trường, sự tham gia vào cuộc của cả hệ thống giáo dục cùng vớingân sách đào tạo bồi dưỡng ngành Nghệ thuật. Vấn đề hoạch định chính sáchđầu tư cho đào tạo Nghệ thuật trong xu thế trên tại các trường Đại học đang đặtra những bài toán cần có lời giải. Các điều kiện về chuyển đổi số trong hoạt độngdạy và học, vấn đề bố trí người làm IT phục vụ cơ sở hạ tầng viễn thông nhằmmục đích giúp việc dạy và học môn Nghệ thuật được thuận lợi, vấn đề trang bịcơ sở dữ liệu, kinh phí trang thiết bị…luôn là những khó khăn cần tháo gỡ. Cùng với sự thay đổi của công nghệ, công cuộc hội nhập quốc tế đòi hỏigiáo dục Nghệ thuật tại trường Đại học Hùng Vương phải xác định chiến lượcphát triển, mục tiêu cốt lõi trong việc đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ năng, tư duysáng tạo và khả năng thích ứng với thách thức của đại dịch Covid-19 nhằm đảmbảo sự thích nghi trong tình hình mới. Trong lĩnh vực hoạt động dạy và học Nghệ thuật, chuyển đổi số sẽ là sự bổsung những nội dung mới mà trước đây, hầu hết giảng viên dạy môn Nghệ thuậtở trường Đại học Hùng Vương chưa được tiếp cận. Đặc biệt trong bối cảnh dịchbệnh Covid-19, việc chuyển đổi từ phương thức giảng dạy truyền thống sang 434giảng dạy trực tuyến đang ngày càng trở nên bức thiết. Đây là thách thức của cáctrường Đại học nói chung, các trường Đại học đào tạo ngành Nghệ thuật nóiriêng. Với bài viết này, chúng tôi muốn nhìn nhận vấn đề trên và đưa ra một sốgiải pháp cần thiết nhằm nhằm thực hiện chuyển đổi số hiệu quả trong lĩnh vựcgiáo dục Nghệ thuật.2. Nội dung2.1. Tính cấp thiết trong việc chuyển đổi số đối với hoạt động giảng dạy Nghệthuật trong trường Đại học Trong cuộc cách mạng 4.0, vấn đề chuyển đổi số của ngành giáo dục trênthế giới luôn được các nước đặc biệt quan tâm và đẩy mạnh, đã mang lại hiệuquả tích cực trong hoạt động đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ, điển hìnhở một số quốc gia như: Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Úc…Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục vàĐào tạo có những chiến lược và giải pháp trọng tâm nhằm đẩy mạnh, tăng cườngnăng lực tiếp cận việc thực hiện chuyển đổi số trong đào tạo: gắn kết nền tảngcông nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu big Data..chủ động tham gia cuộc cách mạng4.0. Ngoài ra, vấn đề chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục được thay đổi từ cáchthức quản lý, chỉ đạo, điều hành từ các cơ quan quản lý nhà nước, cách thức quảnlý và điều hành của nhà trường trên nền tảng công nghệ, thay đổi môi trường dạyhọc truyền thống chuyển sang áp dụng môi trường số. Đặc biệt trong bối cảnhdịch bệnh Covid-19 hoành hành, việc chuyển đổi phương thức đào tạo truyềnthống sang đào tạo trực tuyến càng trở nên cấp bách. Để triển khai hoạt động đào tạo có thể chủ động tham gia cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ 4, thời gian qua Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 44-NQ/CP này 9/6/2014 ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GDDT, đáp ứng yêucầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhậpQuốc tế; Nghị quyết 26/NQ –CP ngày 15/4/2015 ban hành Chương trình hànhđộng thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 1/7/2014 của Bộ chính trị về đẩymạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hộinhập quốc tế; Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/1/2017 phê duyệt Đề án “Tăngcường ứng dụng CNTT trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy- học, NCKHgóp phần nâng cao chất lượng GDĐT giai đoạn 2016-2020, định hướng 2025”Thực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạovề nhiệm vụ chủ yếu năm học 2019 - 2020 của ngành Giáo dục. Những Chỉ thị,Nghị quyết này đã góp phần quan trọng trong việc định hướng phát triển nhânlực có trình độ cao, kỹ năng nghề thành thục, tăng năng lực cạnh tranh quốc giatrong tình hình mới. 4352.2. Một số thách thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: