Chuyển đổi số trong giáo dục
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.27 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xem xét tới một khái niệm mới nổi về chuyển đổi kĩ thuật số trong giáo dục, một số thành tựu và các khuynh hướng hàng đầu của chuyển đổi số trong bối cảnh của Công nghiệp 4.0. Theo kết quả khảo cứu hiện nay, các thành phần cơ sở hạ tầng của môi trường học tập thông minh đã được tìm thấy và được xác định rõ ràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong giáo dục Trần Công Phong, Nguyễn Trí Lân, Chu Thuỳ Anh, Trương Xuân Cảnh, Nguyễn Thị Hồng Vân, Lương Việt Thái, Đỗ Đức LânChuyển đổi số trong giáo dụcTrần Công Phong1, Nguyễn Trí Lân2,Chu Thuỳ Anh3, Trương Xuân Cảnh4,Nguyễn Thị Hồng Vân5, Lương Việt Thái6, Đỗ Đức Lân7 TÓM TẮT: Bài viết xem xét tới một khái niệm mới nổi về chuyển đổi kĩ1 Email: tcphong@moet.edu.vn thuật số trong giáo dục, một số thành tựu và các khuynh hướng hàng4 Email: xuancanhcgd@gmail.com5 Email: nhvan1965@gmail.com đầu của chuyển đổi số trong bối cảnh của Công nghiệp 4.0. Theo kết6 Email: lvthai2000@yahoo.com quả khảo cứu hiện nay, các thành phần cơ sở hạ tầng của môi trường7 Email: doduclan@gmail.com học tập thông minh đã được tìm thấy và được xác định rõ ràng, các câuViện Khoa học Giáo dục Việt Nam hỏi cùng các vấn đề mở trong các khía cạnh liên quan của nghiên cứu101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam cơ bản và triển khai công nghệ, đối với việc chuyển đổi thành công các2 Email: nguyen.tri.lan@gmail.com trường truyền thống thành trường học mới trong kỉ nguyên số - trường3 Email: tacta.chu@gmail.com học thông minh ở Việt Nam cũng đã được chỉ ra.Viện Vật lí, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam TỪ KHÓA: Chuyển đổi số; giáo dục thông minh; giải pháp công nghệ. Nhận bài 01/04/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/5/2019 Duyệt đăng 25/5/2019. 1. Mở đầu đánh giá các mô hình hiện tại đối với các chỉ dẫn ứng dụng, Những người làm giáo dục (GD) và những người đi học sử dụng công nghệ và định hướng tới cách tiếp cận nhómtại tất cả các khối cấp học, từ mầm non đến trên đại học, người sử dụng đầu cuối là cần thiết. Khi kì vọng của GV vàtừ hình thức học chính quy đến hình thức học phi chính HS tăng lên thì năng lực đáp ứng những nhu cầu đó cũngquy, đều đang dần nhận thức được lợi ích của công nghệ phải được tăng một cách tương ứng.nói chung và công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng trong Mục đích của khảo cứu này định hướng tới hai vấn đềcác môi trường học tập. Theo một kịch bản lâu đời, GD chính, bao gồm một tổng quan tóm lược về bức tranh chuyểnthường là một trong những ngành công nghiệp cuối cùng đổi số trong GD trên thế giới và tại Việt Nam, qua đó phânthực hiện các thay đổi sâu rộng và mạnh mẽ, giữ vững các tích các mô hình, kinh nghiệm từ các quá trình chuyển đổiphương pháp và thực hành cổ xưa, truyền thống.Tuy nhiên, số đó để làm sáng tỏ phần nào nhu cầu nghiên cứu cơ bản vàthông qua quá trình chuyển đổi số [1] và sự hình thành của nghiên cứu triển khai các nền tảng công nghệ, các mô hìnhcông nghệ GD [2], những người làm GD, đặc biệt là các chuyển đổi số nhằm chuyển đổi trường học truyền thốnggiáo viên (GV) đã bắt đầu nhận thức và thực hiện những sang trường học thông minh dựa trên các công nghệ củathay đổi mạnh mẽ trong cách thức hướng dẫn, đánh giá, Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tại Việt Nam.thậm chí tái thiết kế không gian vật lí trong các lớp học Khảo cứu này bao gồm: Phần Mở đầu phác họa nhu cầucủa mình và với tốc độ nhanh hơn nhiều so với dự báo và khuynh khướng của chuyển đổi số trong GD; Mục tiếpcủa những người lạc quan nhất [3]. Những khuynh hướng theo: Một bức tranh về chuyển đổi số trong GD, là mộtđương đại đang được nhắc tới thường xuyên như thực tế tổng quan tóm lược về các công nghệ nền tảng, các khuynhtăng cường (augmented reality, viết tắt là AR), thực tế ảo hướng hàng đầu ứng dụng các giải pháp công nghệ trong(virtual reality, viết tắt là VR) và thực tế hỗn hợp (mixed GD đã và đang được triển khai tại các quốc gia khác trênreality, viết tắt là MR); Lớp học với các thiết bị (classroom thế giới và trong khu vực; Mục thứ ba: Thảo luận và khuyếnset of devices, viết tắt là CSD); Không gian học tập được nghị, dựa trên những mô hình và kinh nghiệm có thể họctái thiết kế (redesigned learning spaces, viết tắt là RLS); Trí hỏi được từ trào lưu chuyển đổi số trong GD thế giới, nhutuệ nhân tạo (artificial intelligence, viết tắt là AI); Học tập cầu nghiên cứu và triển khai các nền tảng công nghệ và cácđược cá nhân hoá (personalized learning, viết tắt là PL); mô hình chuyển đổi số nhằm chuyển đổi trường học truyềnTrò chơi hoá (gamification) đã và đang trở thành những tiêu thống sang trường học thông minh dựa trên các công nghệđiểm trong GD do cách thức mà những khuynh hướng này của CMCN 4.0 tại Việt Nam được làm sáng tỏ; Mục cuối:đang tác động đến các hoạt động giảng dạy và học tập của Kết luận, sẽ cung cấp một cách nhìn cô đọng về chuyển đổiGV và HS [4], [5]. GD thông minh tích hợp các công nghệ mới và các mô số trong GD trên thế giới và triển vọng của chuyển số tronghình học tập mới [6], [7] có tính hấp dẫn cao và cung cấp GD tại Việt Nam.những khả năng chưa từng được biết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong giáo dục Trần Công Phong, Nguyễn Trí Lân, Chu Thuỳ Anh, Trương Xuân Cảnh, Nguyễn Thị Hồng Vân, Lương Việt Thái, Đỗ Đức LânChuyển đổi số trong giáo dụcTrần Công Phong1, Nguyễn Trí Lân2,Chu Thuỳ Anh3, Trương Xuân Cảnh4,Nguyễn Thị Hồng Vân5, Lương Việt Thái6, Đỗ Đức Lân7 TÓM TẮT: Bài viết xem xét tới một khái niệm mới nổi về chuyển đổi kĩ1 Email: tcphong@moet.edu.vn thuật số trong giáo dục, một số thành tựu và các khuynh hướng hàng4 Email: xuancanhcgd@gmail.com5 Email: nhvan1965@gmail.com đầu của chuyển đổi số trong bối cảnh của Công nghiệp 4.0. Theo kết6 Email: lvthai2000@yahoo.com quả khảo cứu hiện nay, các thành phần cơ sở hạ tầng của môi trường7 Email: doduclan@gmail.com học tập thông minh đã được tìm thấy và được xác định rõ ràng, các câuViện Khoa học Giáo dục Việt Nam hỏi cùng các vấn đề mở trong các khía cạnh liên quan của nghiên cứu101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam cơ bản và triển khai công nghệ, đối với việc chuyển đổi thành công các2 Email: nguyen.tri.lan@gmail.com trường truyền thống thành trường học mới trong kỉ nguyên số - trường3 Email: tacta.chu@gmail.com học thông minh ở Việt Nam cũng đã được chỉ ra.Viện Vật lí, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam TỪ KHÓA: Chuyển đổi số; giáo dục thông minh; giải pháp công nghệ. Nhận bài 01/04/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/5/2019 Duyệt đăng 25/5/2019. 1. Mở đầu đánh giá các mô hình hiện tại đối với các chỉ dẫn ứng dụng, Những người làm giáo dục (GD) và những người đi học sử dụng công nghệ và định hướng tới cách tiếp cận nhómtại tất cả các khối cấp học, từ mầm non đến trên đại học, người sử dụng đầu cuối là cần thiết. Khi kì vọng của GV vàtừ hình thức học chính quy đến hình thức học phi chính HS tăng lên thì năng lực đáp ứng những nhu cầu đó cũngquy, đều đang dần nhận thức được lợi ích của công nghệ phải được tăng một cách tương ứng.nói chung và công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng trong Mục đích của khảo cứu này định hướng tới hai vấn đềcác môi trường học tập. Theo một kịch bản lâu đời, GD chính, bao gồm một tổng quan tóm lược về bức tranh chuyểnthường là một trong những ngành công nghiệp cuối cùng đổi số trong GD trên thế giới và tại Việt Nam, qua đó phânthực hiện các thay đổi sâu rộng và mạnh mẽ, giữ vững các tích các mô hình, kinh nghiệm từ các quá trình chuyển đổiphương pháp và thực hành cổ xưa, truyền thống.Tuy nhiên, số đó để làm sáng tỏ phần nào nhu cầu nghiên cứu cơ bản vàthông qua quá trình chuyển đổi số [1] và sự hình thành của nghiên cứu triển khai các nền tảng công nghệ, các mô hìnhcông nghệ GD [2], những người làm GD, đặc biệt là các chuyển đổi số nhằm chuyển đổi trường học truyền thốnggiáo viên (GV) đã bắt đầu nhận thức và thực hiện những sang trường học thông minh dựa trên các công nghệ củathay đổi mạnh mẽ trong cách thức hướng dẫn, đánh giá, Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tại Việt Nam.thậm chí tái thiết kế không gian vật lí trong các lớp học Khảo cứu này bao gồm: Phần Mở đầu phác họa nhu cầucủa mình và với tốc độ nhanh hơn nhiều so với dự báo và khuynh khướng của chuyển đổi số trong GD; Mục tiếpcủa những người lạc quan nhất [3]. Những khuynh hướng theo: Một bức tranh về chuyển đổi số trong GD, là mộtđương đại đang được nhắc tới thường xuyên như thực tế tổng quan tóm lược về các công nghệ nền tảng, các khuynhtăng cường (augmented reality, viết tắt là AR), thực tế ảo hướng hàng đầu ứng dụng các giải pháp công nghệ trong(virtual reality, viết tắt là VR) và thực tế hỗn hợp (mixed GD đã và đang được triển khai tại các quốc gia khác trênreality, viết tắt là MR); Lớp học với các thiết bị (classroom thế giới và trong khu vực; Mục thứ ba: Thảo luận và khuyếnset of devices, viết tắt là CSD); Không gian học tập được nghị, dựa trên những mô hình và kinh nghiệm có thể họctái thiết kế (redesigned learning spaces, viết tắt là RLS); Trí hỏi được từ trào lưu chuyển đổi số trong GD thế giới, nhutuệ nhân tạo (artificial intelligence, viết tắt là AI); Học tập cầu nghiên cứu và triển khai các nền tảng công nghệ và cácđược cá nhân hoá (personalized learning, viết tắt là PL); mô hình chuyển đổi số nhằm chuyển đổi trường học truyềnTrò chơi hoá (gamification) đã và đang trở thành những tiêu thống sang trường học thông minh dựa trên các công nghệđiểm trong GD do cách thức mà những khuynh hướng này của CMCN 4.0 tại Việt Nam được làm sáng tỏ; Mục cuối:đang tác động đến các hoạt động giảng dạy và học tập của Kết luận, sẽ cung cấp một cách nhìn cô đọng về chuyển đổiGV và HS [4], [5]. GD thông minh tích hợp các công nghệ mới và các mô số trong GD trên thế giới và triển vọng của chuyển số tronghình học tập mới [6], [7] có tính hấp dẫn cao và cung cấp GD tại Việt Nam.những khả năng chưa từng được biết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Chuyển đổi số Giáo dục thông minh Công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 414 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 308 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
6 trang 283 0 0
-
174 trang 275 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 264 2 0