Chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình Dương
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình Dương" sử dụng phương pháp khảo sát, phương pháp thực địa và phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu nhằm làm rõ thực trạng chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tỉnh Bình Dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉnh Bình Dương đã ứng dụng các trang web, app và mạng xã hội trong hoạt động du lịch tạo ra các chuyển biến tích cực về chuyển đổi số trong lưu trú, lữ hành, nhà hàng và các điểm đến. Bên cạnh những thành tựu đạt được, chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tỉnh Bình Dương đối mặt với các thách thức về công nghệ, nhân lực, tài chính,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình Dương CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Phan Văn Trung1 Tóm tắt: Chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng trong phát triển ngành du lịch, tác động đến cách thức hoạt động và tương tác với du khách. Bài viết này sử dụng phương pháp khảo sát, phương pháp thực địa và phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu nhằm làm rõ thực trạng chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tỉnh Bình Dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉnh Bình Dương đã ứng dụng các trang web, app và mạng xã hội trong hoạt động du lịch tạo ra các chuyển biến tích cực về chuyển đổi số trong lưu trú, lữ hành, nhà hàng và các điểm đến. Bên cạnh những thành tựu đạt được, chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tỉnh Bình Dương đối mặt với các thách thức về công nghệ, nhân lực, tài chính,… Trên cơ sở phân tích thực trạng, nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Bình Dương. Từ khóa: Chuyển đổi số, du lịch, giải pháp, tỉnh Bình Dương, thực trạng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi số (CĐS) có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực, giúp tự động hóacác quy trình kinh doanh từ sản xuất đến dịch vụ khách hàng, tăng cường hiệu suất vàgiảm thiểu lỗi do yếu tố con người. CĐS cho phép tổ chức thu thập, phân tích và hiểurõ hơn về khách hàng, từ đó tạo ra trải nghiệm cá nhân hóa và tối ưu hóa dịch vụ. Bêncạnh đó, CĐS thúc đẩy sự sáng tạo thông qua việc tạo ra môi trường linh hoạt, khuyếnkhích đổi mới và phát triển dịch vụ mới. CĐS còn cung cấp công cụ phân tích dữ liệumạnh mẽ, hỗ trợ quyết định dựa trên sự hiểu biết sâu sắc và chính xác từ dữ liệu. CĐSkhông chỉ là một công cụ, mà là một quá trình liên tục và toàn diện, tác động đến mọilĩnh vực kinh tế, xã hội, mang lại nhiều cơ hội và thách thức mới. CĐS tạo ra những thay đổi lớn trong lĩnh vực du lịch, hệ thống đặt phòng, vémáy bay, hoạt động giải trí trực tuyến giúp du khách dễ dàng lựa chọn và đặt dịch vụtừ mọi nơi. Công nghệ số mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và thuận tiệncho việc quảng cáo, tiếp thị. Các đơn vị kinh doanh du lịch có thể sử dụng dữ liệuđể hiểu rõ hành vi du khách, dự đoán xu hướng và tối ưu hóa các chiến lược tiếp thị.CĐS giúp du khách có những trải nghiệm mới như thực tế ảo VR (Virtual Reality),AR (Augmented Reality). Bên cạnh đó, CĐS giúp cho các nhà quản lí tự động hóaquy trình đặt phòng, quản lý lịch trình, theo dõi thông tin khách hàng, tương tác vớikhách hàng thuận lợi hơn những cách quản lí thông tin truyền thống. Theo kết quả1 Khoa Công nghiệp Văn hóa - Đại học Thủ Dầu Một.Phần 1: DU LỊCH THÔNG MINH 121khảo sát của Hội đồng Tư vấn du lịch Việt Nam về nhu cầu và xu hướng của kháchdu lịch trong thời kỳ đại dịch COVID-19, có 40% người tham gia khảo sát cho biếtcó nhu cầu đặt tour trực tuyến, trong khi chỉ từ 12-15% vẫn đặt tour theo kiểu truyềnthống qua công ty du lịch (Mỹ Phương, 2022). Điều này cho thấy, người tiêu dùng đãchuyển sang sử dụng các nền tảng số nhằm tiết kiệm thời gian, giao dịch thuận tiện vànhanh hơn. Chuyển đổi số và cơ hội thị trường sẽ là động lực cho sự thành công củangành du lịch trong tương lai, đồng thời cũng gây áp lực không nhỏ lên ngành du lịch. Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là một trongnhững trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của CĐS,ngày 29/8/2022, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Kế hoạch Thực hiện Chươngtrình CĐS ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Dương đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2030 (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương, 2022). Mụctiêu chính của kế hoạch này là thúc đẩy và phát triển nền tảng số đối với lĩnh vực vănhóa, thể thao và du lịch, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền tảng số của quốc gia và tỉnhBình Dương. Thông qua Trung tâm Xúc tiến du lịch, tỉnh đã xây dựng app du lịch,nâng cấp cổng thông tin du lịch. Mặc dù đã có nhiều chuyển biến về CĐS trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh BìnhDương nhưng so với các địa phương khác, quá trình này diễn ra còn khá chậm, nhiềuđơn vị gặp khó khăn về công nghệ, tài chính, nhân lực khi thực hiện CĐS. Điều nàyảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch, trải nghiệm tíchcực, hiện đại cho du khách, đồng thời cản trở việc quảng bá hình ảnh và phát triển bềnvững của địa phương. Do đó, phân tích rõ thực trạng CĐS, đề xuất giải pháp đẩy mạnhCĐS trong lĩnh vực du lịch tỉnh Bình Dương có tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lí luận về chuyển đổi số - Chuyển đổi số: Theo Deloitte (2018), CĐS là việc sử dụng công nghệ để cảithiện triệt để hiệu suất hoặc phạm vi tiếp cận của một tổ chức. Trong một doanhnghiệp CĐS, công nghệ kỹ thuật số cho phép cải tiến các quy trình, thu hút nhân tài vàmô hình kinh doanh mới (Deloitte, 2018). CĐS đề cập đến các tác động kinh tế và xãhội của số hóa. Số hóa là việc sử dụng các công nghệ và dữ liệu kỹ thuật số cũng nhưsự kết nối giữa chúng dẫn đến những thay đổi mới hoặc thay đổi đối với các hoạt độnghiện có (OECD, 2018). Theo Ủy ban châu Âu thì CĐS được đặc trưng bởi sự kết hợpcủa các công nghệ tiên tiến và sự tích hợp của hệ thống vật lý và kỹ thuật số, sự chiếmưu thế của các mô hình kinh doanh đổi mới và quy trình mới cũng như việc tạo ra cácsản phẩm và dịch vụ thông minh (European Commission, 2019).122 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH... Bước phát triển tiếp theo của chuyển đổi số là sự sáng tạo lại số hóa. Đây là quátrình hoàn thiện nền kinh tế thông minh, kết hợp nhiều công nghệ kỹ thuật số - baogồm điện toán đám mây, blockchain, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình Dương CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Phan Văn Trung1 Tóm tắt: Chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng trong phát triển ngành du lịch, tác động đến cách thức hoạt động và tương tác với du khách. Bài viết này sử dụng phương pháp khảo sát, phương pháp thực địa và phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu nhằm làm rõ thực trạng chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tỉnh Bình Dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉnh Bình Dương đã ứng dụng các trang web, app và mạng xã hội trong hoạt động du lịch tạo ra các chuyển biến tích cực về chuyển đổi số trong lưu trú, lữ hành, nhà hàng và các điểm đến. Bên cạnh những thành tựu đạt được, chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch tỉnh Bình Dương đối mặt với các thách thức về công nghệ, nhân lực, tài chính,… Trên cơ sở phân tích thực trạng, nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Bình Dương. Từ khóa: Chuyển đổi số, du lịch, giải pháp, tỉnh Bình Dương, thực trạng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi số (CĐS) có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực, giúp tự động hóacác quy trình kinh doanh từ sản xuất đến dịch vụ khách hàng, tăng cường hiệu suất vàgiảm thiểu lỗi do yếu tố con người. CĐS cho phép tổ chức thu thập, phân tích và hiểurõ hơn về khách hàng, từ đó tạo ra trải nghiệm cá nhân hóa và tối ưu hóa dịch vụ. Bêncạnh đó, CĐS thúc đẩy sự sáng tạo thông qua việc tạo ra môi trường linh hoạt, khuyếnkhích đổi mới và phát triển dịch vụ mới. CĐS còn cung cấp công cụ phân tích dữ liệumạnh mẽ, hỗ trợ quyết định dựa trên sự hiểu biết sâu sắc và chính xác từ dữ liệu. CĐSkhông chỉ là một công cụ, mà là một quá trình liên tục và toàn diện, tác động đến mọilĩnh vực kinh tế, xã hội, mang lại nhiều cơ hội và thách thức mới. CĐS tạo ra những thay đổi lớn trong lĩnh vực du lịch, hệ thống đặt phòng, vémáy bay, hoạt động giải trí trực tuyến giúp du khách dễ dàng lựa chọn và đặt dịch vụtừ mọi nơi. Công nghệ số mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và thuận tiệncho việc quảng cáo, tiếp thị. Các đơn vị kinh doanh du lịch có thể sử dụng dữ liệuđể hiểu rõ hành vi du khách, dự đoán xu hướng và tối ưu hóa các chiến lược tiếp thị.CĐS giúp du khách có những trải nghiệm mới như thực tế ảo VR (Virtual Reality),AR (Augmented Reality). Bên cạnh đó, CĐS giúp cho các nhà quản lí tự động hóaquy trình đặt phòng, quản lý lịch trình, theo dõi thông tin khách hàng, tương tác vớikhách hàng thuận lợi hơn những cách quản lí thông tin truyền thống. Theo kết quả1 Khoa Công nghiệp Văn hóa - Đại học Thủ Dầu Một.Phần 1: DU LỊCH THÔNG MINH 121khảo sát của Hội đồng Tư vấn du lịch Việt Nam về nhu cầu và xu hướng của kháchdu lịch trong thời kỳ đại dịch COVID-19, có 40% người tham gia khảo sát cho biếtcó nhu cầu đặt tour trực tuyến, trong khi chỉ từ 12-15% vẫn đặt tour theo kiểu truyềnthống qua công ty du lịch (Mỹ Phương, 2022). Điều này cho thấy, người tiêu dùng đãchuyển sang sử dụng các nền tảng số nhằm tiết kiệm thời gian, giao dịch thuận tiện vànhanh hơn. Chuyển đổi số và cơ hội thị trường sẽ là động lực cho sự thành công củangành du lịch trong tương lai, đồng thời cũng gây áp lực không nhỏ lên ngành du lịch. Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là một trongnhững trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của CĐS,ngày 29/8/2022, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Kế hoạch Thực hiện Chươngtrình CĐS ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Dương đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2030 (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương, 2022). Mụctiêu chính của kế hoạch này là thúc đẩy và phát triển nền tảng số đối với lĩnh vực vănhóa, thể thao và du lịch, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền tảng số của quốc gia và tỉnhBình Dương. Thông qua Trung tâm Xúc tiến du lịch, tỉnh đã xây dựng app du lịch,nâng cấp cổng thông tin du lịch. Mặc dù đã có nhiều chuyển biến về CĐS trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh BìnhDương nhưng so với các địa phương khác, quá trình này diễn ra còn khá chậm, nhiềuđơn vị gặp khó khăn về công nghệ, tài chính, nhân lực khi thực hiện CĐS. Điều nàyảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch, trải nghiệm tíchcực, hiện đại cho du khách, đồng thời cản trở việc quảng bá hình ảnh và phát triển bềnvững của địa phương. Do đó, phân tích rõ thực trạng CĐS, đề xuất giải pháp đẩy mạnhCĐS trong lĩnh vực du lịch tỉnh Bình Dương có tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lí luận về chuyển đổi số - Chuyển đổi số: Theo Deloitte (2018), CĐS là việc sử dụng công nghệ để cảithiện triệt để hiệu suất hoặc phạm vi tiếp cận của một tổ chức. Trong một doanhnghiệp CĐS, công nghệ kỹ thuật số cho phép cải tiến các quy trình, thu hút nhân tài vàmô hình kinh doanh mới (Deloitte, 2018). CĐS đề cập đến các tác động kinh tế và xãhội của số hóa. Số hóa là việc sử dụng các công nghệ và dữ liệu kỹ thuật số cũng nhưsự kết nối giữa chúng dẫn đến những thay đổi mới hoặc thay đổi đối với các hoạt độnghiện có (OECD, 2018). Theo Ủy ban châu Âu thì CĐS được đặc trưng bởi sự kết hợpcủa các công nghệ tiên tiến và sự tích hợp của hệ thống vật lý và kỹ thuật số, sự chiếmưu thế của các mô hình kinh doanh đổi mới và quy trình mới cũng như việc tạo ra cácsản phẩm và dịch vụ thông minh (European Commission, 2019).122 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH... Bước phát triển tiếp theo của chuyển đổi số là sự sáng tạo lại số hóa. Đây là quátrình hoàn thiện nền kinh tế thông minh, kết hợp nhiều công nghệ kỹ thuật số - baogồm điện toán đám mây, blockchain, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Chuyển đổi số Chuyển đổi số du lịch Du lịch Bình Dương Dịch vụ khách hàngTài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 331 1 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 326 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 310 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 268 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
7 trang 239 0 0
-
11 trang 237 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
11 trang 219 1 0
-
4 trang 217 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
20 trang 201 0 0
-
5 trang 198 0 0
-
Đề xuất giải pháp cho chương trình chuyển đổi số trong thư viện
5 trang 175 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 170 0 0