Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Các thực trạng và giải pháp tại Đại học Bình Dương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.66 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số nội dung cơ bản của chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo tại trường Đại học Bình Dương, các yếu tố đảm bảo chuyển đổi số thành công, thực trạng hiện nay, kết quả đạt được và tồn tại, khó khăn, từ đó đề xuất một số giải pháp định hướng trong giai đoạn tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Các thực trạng và giải pháp tại Đại học Bình Dương Nguyễn Ngọc Xuân Huy Trường Đại học Bình Dương Abstract - Trên thế giới, nhiều quốc gia đã và đang triển khai các chiến lượcquốc gia về chuyển đổi số với nội dung chuyển đổi số rất đa dạng. nhưng có chungmột số nội dung chính gồm chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và chuyển đổi số trongcác ngành trọng điểm [1]. Trong bối cảnh đó, ngành giáo dục đào tạo (GDĐT) nóichung và trường Đại học Bình Dương nói riêng cũng không thể nằm ngoài xu thếchung của thế giới và phải đối mặt với thử thách nếu không muốn bỏ lỡ cơ hội màcuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 mang lại. Bài viết phân tích một số nội dungcơ bản của chuyển đổi số trong GDĐT tại trường Đại học Bình Dương, các yếu tố đảmbảo chuyển đổi số thành công, thực trạng hiện nay, kết quả đạt được và tồn tại, khókhăn, từ đó đề xuất một số giải pháp định hướng trong giai đoạn tới.1. Nội dung cơ bản của chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo Có nhiều định nghĩa khác nhau về chuyển đổi số, nhưng cơ bản đó là “quátrình chuyển các hoạt động của chúng ta từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trênmôi trường mạng. Mục tiêu là giúp tăng năng suất lao động, tiết kiệm thời gian,giúp con người tiếp cận được nguồn thông tin khổng lồ và rút ngắn về khoảngcách, thu hẹp về không gian” [1]. Nghị quyết 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư cũng nêu rõ Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong bối cảnh củacuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 hiện nay [2]. Trong lĩnh vực GDĐT, chuyển đổi số sẽ hỗ trợ đổi mới GDĐT theo hướnggiảm thiểu thuyết giảng, truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực người học,tăng khả năng tự học, tạo cơ hội học tập mọi lúc, mọi nơi, cá nhân hóa việc học,góp phần tạo ra sinh viên toàn cầu và có thể học tập suốt đời [3]. Nhiều mô hìnhgiáo dục thông minh đang được phát triển trên nền tảng ứng dụng CNTT; hỗ trợđắc lực việc cá nhân hóa học tập; làm cho việc truy cập lượng kiến thức khổnglồ trực tuyến một cách nhanh chóng, dễ dàng; tăng hiệu quả tương tác giữa phụhuynh, nhà trường, giáo viên, học sinh [1]. Các điều kiện đảm bảo cho chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo Hệ thống dữ liệu toàn quốc về GDĐT, bao gồm thông tin chi tiết của việcdạy - học và quản lý đào tạo, có sự liên kết giữa các ngành, các cơ sở từ trungương tới địa phương [1], [4], [6]. 314 Cơ chế, chính sách cẩn được hoàn thiện một cách chặc chẽ, tạo thuận lợicho chuyển đổi số trong toàn ngành. Đó là các chính sách liên quan như bảnquyền tác giả, an toàn thông tin mạng, kiểm định chất lượng, tính pháp lý và côngnhận kết quả khi dạy - học trực tuyến [1], [3]. Nền tảng hạ tầng CNTT, cơ sở vật chất cơ bản phải được trang bị đồng bộtrong toàn ngành giáo dục [1], [6]. Cuối cùng cần đội ngũ nhân lực có chuyên môn cao, có đầy đủ kiến thức,kỹ năng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số [1], [3], [6].2. Thực trạng chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo hiện nay ở nước ta Chuyển đổi số ngành giáo dục đào tạo hiện nay còn gặp nhiều khó khăn cầnđược khắc phục, hoàn thiện cụ thể như sau: Hạ tầng mạng, trang thiết bị CNTT, đường truyền, dịch vụ Internet cho nhàtrường, giáo viên, học sinh - đặc biệt ở các vùng xa, vùng khó khăn – còn thiếu,lạc hậu, chưa đồng bộ, nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu cho chuyển đổi số (cả vềquản lý giáo dục và dạy - học) [1], [4], [6]. Số hóa, xây dựng, cập nhật học liệu số, thẩm định, chia sẻ học liệu số đòihỏi sự đầu tư lớn về nhân lực cũng như tài chính để đảm bảo kho học liệu số đầyđủ, đồng bộ, đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu, tham khảocủa học sinh – sinh viên ở các cấp học, ngành học, môn học [1], [4], [5], [6]. Thu thập, chia sẻ, khai thác dữ liệu quản lý giáo dục và học liệu số cần cócơ sở pháp lý chặt chẽ, phù hợp với các quy định về bản quyền tác giả, an ninhthông tin [1], [4], [5], [6]. Hoàn thiện quy định chương trình học trực tuyến, thời lượng học, kiểm trađánh giá trực tuyến, kiểm định chất lượng học trực tuyến, công nhận kết quả họctrực tuyến; quy định điều kiện tổ chức lớp học, trường học trên môi trường mạng[1], [3], [6].3. Một số giải pháp chung thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục tại đại họcBình Dương Tổng hợp từ việc phân tích các yếu tố tác động, các khó khăn hạn chế ởtrên, và chủ trương của Nhà nước. Trường ĐH Bình Dương đã thực hiện các giảipháp sau: Chuyển đổi số trong đào tạo trực tuyến và phát triển các khóa học trực tuyến Đầu năm 2020, đánh dấu bước ngoặc của thế giới khi đại dịch covid-19bùng phát trên toàn cầu. Cả thế giới trong tình trạng bị phong tỏa nhiều thángliền. Riêng ở Việt Nam, cách ly toàn xã hội bắt đầu từ tháng 04/2020, đánh dấuthử thách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Các thực trạng và giải pháp tại Đại học Bình Dương Nguyễn Ngọc Xuân Huy Trường Đại học Bình Dương Abstract - Trên thế giới, nhiều quốc gia đã và đang triển khai các chiến lượcquốc gia về chuyển đổi số với nội dung chuyển đổi số rất đa dạng. nhưng có chungmột số nội dung chính gồm chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và chuyển đổi số trongcác ngành trọng điểm [1]. Trong bối cảnh đó, ngành giáo dục đào tạo (GDĐT) nóichung và trường Đại học Bình Dương nói riêng cũng không thể nằm ngoài xu thếchung của thế giới và phải đối mặt với thử thách nếu không muốn bỏ lỡ cơ hội màcuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 mang lại. Bài viết phân tích một số nội dungcơ bản của chuyển đổi số trong GDĐT tại trường Đại học Bình Dương, các yếu tố đảmbảo chuyển đổi số thành công, thực trạng hiện nay, kết quả đạt được và tồn tại, khókhăn, từ đó đề xuất một số giải pháp định hướng trong giai đoạn tới.1. Nội dung cơ bản của chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo Có nhiều định nghĩa khác nhau về chuyển đổi số, nhưng cơ bản đó là “quátrình chuyển các hoạt động của chúng ta từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trênmôi trường mạng. Mục tiêu là giúp tăng năng suất lao động, tiết kiệm thời gian,giúp con người tiếp cận được nguồn thông tin khổng lồ và rút ngắn về khoảngcách, thu hẹp về không gian” [1]. Nghị quyết 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư cũng nêu rõ Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong bối cảnh củacuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 hiện nay [2]. Trong lĩnh vực GDĐT, chuyển đổi số sẽ hỗ trợ đổi mới GDĐT theo hướnggiảm thiểu thuyết giảng, truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực người học,tăng khả năng tự học, tạo cơ hội học tập mọi lúc, mọi nơi, cá nhân hóa việc học,góp phần tạo ra sinh viên toàn cầu và có thể học tập suốt đời [3]. Nhiều mô hìnhgiáo dục thông minh đang được phát triển trên nền tảng ứng dụng CNTT; hỗ trợđắc lực việc cá nhân hóa học tập; làm cho việc truy cập lượng kiến thức khổnglồ trực tuyến một cách nhanh chóng, dễ dàng; tăng hiệu quả tương tác giữa phụhuynh, nhà trường, giáo viên, học sinh [1]. Các điều kiện đảm bảo cho chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo Hệ thống dữ liệu toàn quốc về GDĐT, bao gồm thông tin chi tiết của việcdạy - học và quản lý đào tạo, có sự liên kết giữa các ngành, các cơ sở từ trungương tới địa phương [1], [4], [6]. 314 Cơ chế, chính sách cẩn được hoàn thiện một cách chặc chẽ, tạo thuận lợicho chuyển đổi số trong toàn ngành. Đó là các chính sách liên quan như bảnquyền tác giả, an toàn thông tin mạng, kiểm định chất lượng, tính pháp lý và côngnhận kết quả khi dạy - học trực tuyến [1], [3]. Nền tảng hạ tầng CNTT, cơ sở vật chất cơ bản phải được trang bị đồng bộtrong toàn ngành giáo dục [1], [6]. Cuối cùng cần đội ngũ nhân lực có chuyên môn cao, có đầy đủ kiến thức,kỹ năng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số [1], [3], [6].2. Thực trạng chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo hiện nay ở nước ta Chuyển đổi số ngành giáo dục đào tạo hiện nay còn gặp nhiều khó khăn cầnđược khắc phục, hoàn thiện cụ thể như sau: Hạ tầng mạng, trang thiết bị CNTT, đường truyền, dịch vụ Internet cho nhàtrường, giáo viên, học sinh - đặc biệt ở các vùng xa, vùng khó khăn – còn thiếu,lạc hậu, chưa đồng bộ, nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu cho chuyển đổi số (cả vềquản lý giáo dục và dạy - học) [1], [4], [6]. Số hóa, xây dựng, cập nhật học liệu số, thẩm định, chia sẻ học liệu số đòihỏi sự đầu tư lớn về nhân lực cũng như tài chính để đảm bảo kho học liệu số đầyđủ, đồng bộ, đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu, tham khảocủa học sinh – sinh viên ở các cấp học, ngành học, môn học [1], [4], [5], [6]. Thu thập, chia sẻ, khai thác dữ liệu quản lý giáo dục và học liệu số cần cócơ sở pháp lý chặt chẽ, phù hợp với các quy định về bản quyền tác giả, an ninhthông tin [1], [4], [5], [6]. Hoàn thiện quy định chương trình học trực tuyến, thời lượng học, kiểm trađánh giá trực tuyến, kiểm định chất lượng học trực tuyến, công nhận kết quả họctrực tuyến; quy định điều kiện tổ chức lớp học, trường học trên môi trường mạng[1], [3], [6].3. Một số giải pháp chung thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục tại đại họcBình Dương Tổng hợp từ việc phân tích các yếu tố tác động, các khó khăn hạn chế ởtrên, và chủ trương của Nhà nước. Trường ĐH Bình Dương đã thực hiện các giảipháp sau: Chuyển đổi số trong đào tạo trực tuyến và phát triển các khóa học trực tuyến Đầu năm 2020, đánh dấu bước ngoặc của thế giới khi đại dịch covid-19bùng phát trên toàn cầu. Cả thế giới trong tình trạng bị phong tỏa nhiều thángliền. Riêng ở Việt Nam, cách ly toàn xã hội bắt đầu từ tháng 04/2020, đánh dấuthử thách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo Cách mạng Công nghiệp 4.0 Hệ thống dữ liệu toàn quốc An toàn thông tin mạng Chương trình học trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Đề cương An toàn và an ninh mạng - Trường Đại học Sao Đỏ
11 trang 339 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0