Danh mục

Chuyển đổi số trong nông nghiệp và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 852.48 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Chuyển đổi số trong nông nghiệp và hàm ý chính sách cho Việt Nam" phân tích một số vấn đề lý luận về nông nghiệp số, đánh giá thực trạng chuyển đổi số trong nông nghiệp, phát hiện những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức cho phát triển nền nông nghiệp số Việt Nam, từ đó đề xuất một số định hướng và hàm ý chính sách phát triển nền nông nghiệp số ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong nông nghiệp và hàm ý chính sách cho Việt Nam Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Chuyển đổi số trong nông nghiệp và hàm ý chính sách cho Việt Nam Nguyễn Hữu Nhuần, Nguyễn Thị Thu Quỳnh, Nguyễn Minh Đức, Trần Mạnh Hải, Lưu Văn Duy, Hồ Ngọc Cường Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chuyển đổi số (CĐS) trong nông nghiệp đang trở thành xu hướng toàn cầu góp phần chuyển đổi căn bản hệ thống sản xuất nông sản, thực phẩm ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về nông nghiệp số, đánh giá thực trạng CĐS trong nông nghiệp, phát hiện những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức cho phát triển nền nông nghiệp số Việt Nam, từ đó đề xuất một số định hướng và hàm ý chính sách phát triển nền nông nghiệp số ở Việt Nam. C ách mạng công cần phải có những nghiên cứu kỹ tiêu nhằm phát triển kinh tế số nghiệp lần thứ tư lưỡng và có trách nhiệm. Hơn nữa, của Việt Nam. Ngày 03/6/2020, (CMCN 4.0) là chất vấn đề nghiên cứu này đặc biệt có Thủ tướng Chính phủ ban hành xúc tác cho hầu hết ý nghĩa đối với Việt Nam - quốc gia Quyết định số 749/QÐ-TTg phê các quốc gia đẩy nhanh quá trình có truyền thống về nông nghiệp. duyệt Chương trình CĐS quốc gia CĐS toàn diện trong nhiều ngành, đến năm 2025, định hướng đến lĩnh vực. Trong đó, CĐS trong Thực trạng phát triển nông nghiệp số năm 2030, xác định nông nghiệp nông nghiệp là một trong những ở Việt Nam là một trong những ngành ưu tiên lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu Hoàn thiện thể chế chính CĐS. góp phần chuyển đổi hệ thống sách thúc đẩy khoa học và công Trong kế hoạch CĐS của sản xuất nông sản theo hướng nghệ (KH&CN) và CĐS trong Bộ Nông nghiệp và Phát triển nâng cao giá trị gia tăng, giúp giải nông nghiệp ở Việt Nam Nông thôn đến năm 2025, tầm quyết bài toán về năng suất để Nông nghiệp luôn được coi là nhìn đến năm 2030, đã đặt ra đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong mục tiêu nhằm thúc đẩy doanh của dân số thế giới theo hướng việc ứng dụng KH&CN. Trong nghiệp, người dân tham gia các bền vững. Để bắt kịp với xu hướng Nghị quyết 26-NQ/TW Hội nghị hoạt động trong nông nghiệp, trên, Chính phủ Việt Nam đã phê lần thứ 7 Ban chấp hành Trung tăng cường ứng dụng công nghệ duyệt “Chương trình CĐS quốc ương khóa X về nông nghiệp, số vào quy trình sản xuất, cung gia đến năm 2025, định hướng nông dân, nông thôn năm 2008, cấp dịch vụ nông nghiệp; quản lý, đến năm 2030” với 3 trụ cột chính Đảng đã nhấn mạnh mục tiêu phát giám sát nguồn gốc; hình thành bao gồm: kinh tế số, chính quyền triển KH&CN phục vụ phát triển hệ sinh thái nông nghiệp số... Bộ số và xã hội số. Nông nghiệp là nông nghiệp hiện đại và bền vững cũng đặt ra mục tiêu 80% cơ sở 1 trong 8 ngành được ưu tiên của trong bối cảnh mới khi Việt Nam dữ liệu về nông nghiệp được xây Chương trình với kỳ vọng sẽ mang ngày càng hội nhập sâu rộng với dựng, cập nhật trên nền tảng dữ lại những lợi ích cơ bản như: tăng thị trường toàn cầu. Sau hơn 10 liệu lớn (Big data) có sự đóng góp năng suất và chất lượng, tiết kiệm năm cụ thể hóa Nghị quyết 26, của tổ chức, cá nhân, cộng đồng. tài nguyên, giảm chi phí; tạo sản đã có 4 luật, 3 nghị định, và Trong đó, ngành nông nghiệp sẽ phẩm mới, dịch vụ mới, tăng hiệu khoảng 30 thông tư hướng dẫn cơ bản hoàn thành cơ sở dữ liệu quả hoạt động của chuỗi giá trị đã được ban hành nhằm thực về cây trồng, vật nuôi, thủy sản. sản phẩm nông nghiệp... hiện các hoạt động KH&CN liên Xây dựng bản đồ số nông nghiệp Tuy nhiên, quá trình CĐS liên quan đến nông nghiệp, nông sẵn sàng kết nối, chia sẻ và cung quan đến nhiều tác nhân và nhiều dân, nông thôn. Đặc biệt, ngày cấp dữ liệu mở để thực hiện dịch khía cạnh kinh tế, xã hội, môi 27/9/2019, Bộ Chính trị đã ban vụ công trực tuyến phục vụ người trường và thể chế. Quá trình này hành Nghị quyết 52-NQ/TW dân và doanh nghiệp, vận hành luôn có cái được và cái mất, nhóm về một số chủ trương, chính sách Chính phủ điện tử, tiến tới Chính hưởng lợi và nhóm thua thiệt. chủ động tham gia cuộc CMCN phủ số, phát triển kinh tế số, xã Do vậy, CĐS trong nông nghiệp 4.0, trong đó đặt ra nhiều mục hội số, 50% các thiết bị quan sát, 17 Số 10 năm 2022 Diễn đàn Khoa học và Công nghệ phân bón…), tăng năng suất lao động, giảm phụ thuộc vào điều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: