Chuyển đổi số và thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục đại học: Cách tiếp cận mới và kinh nghiệm từ trường Đại học Văn Lang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.73 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này chỉ ra rằng việc chuyển đổi số trong giáo dục đại học có thể tạo ra đột phá trong việc thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục ở hai phương diện: tăng cường sự tiếp cận của người học, đặc biệt là thành phần yếu thế; và nâng cao chất lượng đào tạo nhờ khai thác sức mạnh công nghệ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số và thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục đại học: Cách tiếp cận mới và kinh nghiệm từ trường Đại học Văn Lang KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: CÁCH TIẾP CẬN MỚI VÀ KINH NGHIỆM TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TS. Nguyễn Cao Trí* Tóm tắt: Thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục nói chung, tiếp cận giáo dục đại học nói riêng,là điều kiện căn bản để đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển bền vững. Cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 với công cuộc chuyển đổi số trong những năm gần đây là mộtnhân tố mới góp phần định hình lại tổ chức giáo dục đại học. Bài viết này chỉ ra rằngviệc chuyển đổi số trong giáo dục đại học có thể tạo ra đột phá trong việc thúc đẩybình đẳng trong giáo dục ở hai phương diện: tăng cường sự tiếp cận của người học,đặc biệt là thành phần yếu thế; và nâng cao chất lượng đào tạo nhờ khai thác sứcmạnh công nghệ. Bài viết cũng chia sẻ định hướng và một số kinh nghiệm bước đầuvề chuyển đối số của Trường Đại học Văn Lang, và đưa ra một số khuyến nghị chínhsách để đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam. Từ khoá: bình đẳng trong giáo dục; chuyển đổi số; Trường Đại học Văn Lang 1. Đặt vấn đề Tăng cường tiếp cận giáo dục là một trong những phương thức hữu hiệu và bềnvững nhất để đẩy lùi đói nghèo cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triểnxã hội. Nhiều nghiên cứu từ hơn nửa thế kỷ qua chỉ ra rằng đầu tư vào giáo dụcđại học mang lại lợi ích ngày càng lớn; và suất sinh lợi này lớn hơn ở những nướcđang phát triển so với ở những nước phát triển (Psacharopoulos&Patrinos, 2018).Các nghiên cứu cũng cho thấy giáo dục, y tế và dinh dưỡng là những vấn đề trọngyếu cho phát triển, và việc tiếp cận được các yếu tố này sẽ tạo điều kiện cho sự dịchchuyển kinh tế và xã hội của các thành phần yếu thế (Dolton et al., 2009). Ngượclại, bất bình đẳng trong giáo dục sẽ dẫn tới bất bình đẳng kinh tế và xã hội, tạo thànhmột vòng lẩn quẩn (vicious cycle) kìm hãm tăng trưởng và phát triển của một quốcgia (Ranis et al., 2000). Vì thế, vấn đề của các nhà hoạch định chính sách ở một nước đang phát triển nhưViệt Nam không chỉ là đảm bảo một mức đầu tư thoả đáng cho giáo dục và ngày* Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Văn Lang, Uỷ viên Uỷ ban về Giáo dục và Phát triển nhân lực 103KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGcàng nâng cao hiệu quả của khoản đầu tư này, mà còn là làm thế nào để giúp họcsinh, đặc biệt các em xuất thân từ các thành phần yếu thế, được học lên và tốt nghiệpđại học. Trong 17 mục tiêu phát triển bền vững mà Liên Hiệp Quốc đã đặt ra năm2015, mục tiêu số 10 hướng đến giảm bất bình đẳng trong nước và giữa các quốcgia, trong đó nhấn mạnh “bảo đảm bình đẳng cơ hội và giảm thiểu những bất bìnhđẳng về kết quả, bao gồm việc loại bỏ các đạo luật, chính sách và tập quán phânbiệt đối xử, thúc đẩy các pháp luật, chính sách và các hành động thích hợp trongvấn đề này”. Điều đáng lưu ý là điều kiện công nghệ đang thay đổi nhanh chóng trong hai thậpniên vừa qua có tác động đến mọi mặt của xã hội. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0với công cuộc chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, được thúc đẩy bởi những bất định củađiều kiện kinh tế xã hội như dịch Covid-19 năm qua, đang định hình lại vai trò vàtổ chức hoạt động của các đại học. Điều này dẫn đến một số thách thức nhưng cũngmang lại nhiều cơ hội đột phá trong giáo dục đại học. Bài viết này phân tích ảnh hưởng của chuyển đổi số đến nâng cao chất lượng đàotạo và thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục đại học, một số kinh nghiệm ban đầu từTrường Đại học Văn Lang, và đưa ra các khuyến nghị chính sách để thúc đẩy chuyểnđổi số và bình đẳng trong giáo dục đại học. Phần 2 thảo luận vai trò của công nghệsố trong việc giảm bất bình đẳng trong giáo dục. Phần 3 chia sẻ một số kinh nghiệmvà định hướng về chuyển đối số của Trường Đại học Văn Lang. Phần 4 đưa ra mộtsố khuyến nghị để đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục.Phần 5 kết luận bài viết. 2. Vai trò của chuyển đổi số trong việc nâng cao chất lượng đào tạovà thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục đại học Những tiến bộ công nghệ vượt bậc mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lạicó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển cá nhân, xã hội và nghề nghiệp, tạo ra sự thayđổi trong nhu cầu về kiến thức và kỹ năng của cả người học và người dạy, cũng nhưmở rộng khả năng giảng dạy và học tập. Về công nghệ giảng dạy hiện đại, có thể nóinguồn lực lớn nhất cho đến nay là Internet với việc chia sẻ một nền tảng trực tuyếncó chi phí ngày càng thấp. Nếu vài năm trước đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số và thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục đại học: Cách tiếp cận mới và kinh nghiệm từ trường Đại học Văn Lang KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: CÁCH TIẾP CẬN MỚI VÀ KINH NGHIỆM TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TS. Nguyễn Cao Trí* Tóm tắt: Thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục nói chung, tiếp cận giáo dục đại học nói riêng,là điều kiện căn bản để đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển bền vững. Cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 với công cuộc chuyển đổi số trong những năm gần đây là mộtnhân tố mới góp phần định hình lại tổ chức giáo dục đại học. Bài viết này chỉ ra rằngviệc chuyển đổi số trong giáo dục đại học có thể tạo ra đột phá trong việc thúc đẩybình đẳng trong giáo dục ở hai phương diện: tăng cường sự tiếp cận của người học,đặc biệt là thành phần yếu thế; và nâng cao chất lượng đào tạo nhờ khai thác sứcmạnh công nghệ. Bài viết cũng chia sẻ định hướng và một số kinh nghiệm bước đầuvề chuyển đối số của Trường Đại học Văn Lang, và đưa ra một số khuyến nghị chínhsách để đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam. Từ khoá: bình đẳng trong giáo dục; chuyển đổi số; Trường Đại học Văn Lang 1. Đặt vấn đề Tăng cường tiếp cận giáo dục là một trong những phương thức hữu hiệu và bềnvững nhất để đẩy lùi đói nghèo cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triểnxã hội. Nhiều nghiên cứu từ hơn nửa thế kỷ qua chỉ ra rằng đầu tư vào giáo dụcđại học mang lại lợi ích ngày càng lớn; và suất sinh lợi này lớn hơn ở những nướcđang phát triển so với ở những nước phát triển (Psacharopoulos&Patrinos, 2018).Các nghiên cứu cũng cho thấy giáo dục, y tế và dinh dưỡng là những vấn đề trọngyếu cho phát triển, và việc tiếp cận được các yếu tố này sẽ tạo điều kiện cho sự dịchchuyển kinh tế và xã hội của các thành phần yếu thế (Dolton et al., 2009). Ngượclại, bất bình đẳng trong giáo dục sẽ dẫn tới bất bình đẳng kinh tế và xã hội, tạo thànhmột vòng lẩn quẩn (vicious cycle) kìm hãm tăng trưởng và phát triển của một quốcgia (Ranis et al., 2000). Vì thế, vấn đề của các nhà hoạch định chính sách ở một nước đang phát triển nhưViệt Nam không chỉ là đảm bảo một mức đầu tư thoả đáng cho giáo dục và ngày* Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Văn Lang, Uỷ viên Uỷ ban về Giáo dục và Phát triển nhân lực 103KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGcàng nâng cao hiệu quả của khoản đầu tư này, mà còn là làm thế nào để giúp họcsinh, đặc biệt các em xuất thân từ các thành phần yếu thế, được học lên và tốt nghiệpđại học. Trong 17 mục tiêu phát triển bền vững mà Liên Hiệp Quốc đã đặt ra năm2015, mục tiêu số 10 hướng đến giảm bất bình đẳng trong nước và giữa các quốcgia, trong đó nhấn mạnh “bảo đảm bình đẳng cơ hội và giảm thiểu những bất bìnhđẳng về kết quả, bao gồm việc loại bỏ các đạo luật, chính sách và tập quán phânbiệt đối xử, thúc đẩy các pháp luật, chính sách và các hành động thích hợp trongvấn đề này”. Điều đáng lưu ý là điều kiện công nghệ đang thay đổi nhanh chóng trong hai thậpniên vừa qua có tác động đến mọi mặt của xã hội. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0với công cuộc chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, được thúc đẩy bởi những bất định củađiều kiện kinh tế xã hội như dịch Covid-19 năm qua, đang định hình lại vai trò vàtổ chức hoạt động của các đại học. Điều này dẫn đến một số thách thức nhưng cũngmang lại nhiều cơ hội đột phá trong giáo dục đại học. Bài viết này phân tích ảnh hưởng của chuyển đổi số đến nâng cao chất lượng đàotạo và thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục đại học, một số kinh nghiệm ban đầu từTrường Đại học Văn Lang, và đưa ra các khuyến nghị chính sách để thúc đẩy chuyểnđổi số và bình đẳng trong giáo dục đại học. Phần 2 thảo luận vai trò của công nghệsố trong việc giảm bất bình đẳng trong giáo dục. Phần 3 chia sẻ một số kinh nghiệmvà định hướng về chuyển đối số của Trường Đại học Văn Lang. Phần 4 đưa ra mộtsố khuyến nghị để đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục.Phần 5 kết luận bài viết. 2. Vai trò của chuyển đổi số trong việc nâng cao chất lượng đào tạovà thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục đại học Những tiến bộ công nghệ vượt bậc mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lạicó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển cá nhân, xã hội và nghề nghiệp, tạo ra sự thayđổi trong nhu cầu về kiến thức và kỹ năng của cả người học và người dạy, cũng nhưmở rộng khả năng giảng dạy và học tập. Về công nghệ giảng dạy hiện đại, có thể nóinguồn lực lớn nhất cho đến nay là Internet với việc chia sẻ một nền tảng trực tuyếncó chi phí ngày càng thấp. Nếu vài năm trước đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số Bình đẳng trong giáo dục Đổi mới giáo dục và đào tạo Giáo dục đại học Hình thức dạy học trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 449 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 435 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 306 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 265 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 259 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
11 trang 236 0 0
-
5 trang 228 0 0