Chuyển đổi số với giáo dục phổ thông thành phố Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chuyển đổi số với giáo dục phổ thông thành phố Hà Nội phân tích lợi ích công nghệ, chuyển đổi số trong giáo dục; Tổng quan cơ sở pháp lý thực hiện chuyển đổi số giáo dục và đào tạo thủ đô; Phát triển hạ tầng kỹ thuật số, dữ liệu số, một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện thành công chuyển đổi số;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số với giáo dục phổ thông thành phố Hà NộiTạpchíKhoahọc–Số70/Tháng3(2023) 43 CHUYỂNĐỔISỐVỚIGIÁODỤCPHỔTHÔNG THÀNHPHỐHÀNỘI Nguyễn Văn Tám Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là một chặng đường với đột phá của các công nghệ số dẫn đến sự thông minh hóa mọi mặt của xã hội. Chuyển đổi số chính là cách đi trong chặng đường phát triển thời CMCN 4.0, và là cơ hội vô giá để phát triển đất nước. Với ngành giáo dục, chuyển đổi số tạo nên một môi trường giáo dục thông minh, hiện đại, thay đổi không ngừng phù hợp với sự phát triển của xã hội ngày nay. Nhận biết sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề, ngành Giáo dục Thủ đô đã xác định chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục được xem là giải pháp lâu dài mang tính chiến lược, gắn với những cải cách mạnh mẽ, triệt để trong giảng dạy, học tập và quản lý. Với nhận định trên, công tác chuyển đổi số của Ngành đã đạt được những thành công đáng kể như: Phát triển kho học liệu mở; tạo ra môi trường làm việc và tương tác trực tuyến cho cán bộ quản lý giáo dục, nhà giáo, nhân viên và người học; đảm bảo kết nối, báo cáo liên thông dữ liệu từ cơ sở giáo dục với hệ thống cơ sở dữ liệu toàn quốc từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, tạo tiền đề hướng đến xây dựng và phát triển hệ sinh thái học tập sáng tạo. Từ khóa: Chính sách chuyển đổi số, chuyển đổi số, chuyển đổi số trong giáo dục, giáo dục thông minh, quản lí giáo dục. Nhận bài ngày 3.2.2023 ; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 21.3.2023 Liên hệ tác giả: Nguyễn Văn Tám; Email: haanhtam72@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi số là cụm từ có thể được nghe nhiều nhất trong thời gian vừa qua. Chuyểnđổi số có mặt ở khắp mọi nơi, và chuyển đổi số trong ngành giáo dục cũng không còn làkhái niệm mới đối với mọi người. Đây được xem là phương thức đào tạo mới mẻ và phù hợpvới thời đại công nghệ. Chuyển đổi số với tên gọi tiếng Anh là Digital Transformation (DT)là việc vận dụng tính luôn đổi mới, nhanh chóng của nền công nghệ kỹ thuật để giải quyếtcác vấn đề. Khái niệm này được ra đời khá lâu khi bùng nổ mạnh mẽ internet, mô tả hoạtđộng đổi mới một cách mạnh mẽ và mang tính toàn diện trong cách thức hoạt động của mộttổ chức. Điều này được nói đến ở nhiều khía cạnh như việc cung ứng, sản xuất, hợp tác haymối quan hệ với khách hàng. Thậm chí là tạo nên những tổ chức mới và cách thức hoạt độngmới mẻ hoàn toàn.44 TrườngĐạihọcThủđôHàNội Năm 2020, Việt Nam chính thức khởi động chương trình chuyển đổi số quốc gia bằngviệc Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 về việc ban hành“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Vớichương trình này, Việt Nam đặt ra mong muốn phấn đấu để trở thành “Quốc gia số ổn địnhvà thịnh vượng” trong tương lai gần vào năm 2030. Hà Nội, trung tâm văn hóa, chính trị củaViệt Nam, luôn đặt ra mục tiêu sẽ là một trong những địa phương đi đầu trong thực hiệnchuyển đổi số quốc gia. Để thực hiện mục tiêu này, ngay sau khi Chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 749/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 6 năm 2021 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đãban hành Quyết định số Số: 4098/QĐ-UBND về việc phê duyệt “Chương trình chuyển đổisố thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Có thể khẳng định đây làbước đi phù hợp với các điều kiện hiện có để thực hiện hiệu quả chuyển đổi số cho Thủ ĐôHà Nội. Mục đích của nghiên cứu này tập trung hai vấn đề chính, bao gồm một tổng quan tómlược các chính sách Chuyển đổi số quốc gia, sau đó phân tích quá trình thực hiện chuyển đổisố trong giáo dục tại Thành phố Hà Nội. Phần tiếp theo của nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất phân tích lợi ích công nghệ, chuyểnđổi số trong giáo dục; Mục tiếp theo: tổng quan cơ sở pháp lý thực hiện chuyển đổi số giáodục và đào tạo thủ đô; Mục thứ ba: Phát triển hạ tầng kỹ thuật số, dữ liệu số, một trong nhữngyếu tố quan trọng để thực hiện thành công chuyển đổi số; Mục thứ tư: Quá trình triển khaichuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo Thủ đô; Mục cuối: Kết luận, sẽ cung cấp một cáchnhìn cô đọng về chuyển đổi số trong giáo dục tại Thủ đô và triển vọng của chuyển đổi sốtrong giáo dục.2. NỘI DUNG Nền tảng cơ bản của chuyển đổi số trong giáo dục dựa vào cơ sở vật chất, hạ tầng thôngtin, cơ sở dữ liệu số chuyên ngành, đường lối, chủ trương chính sách và đội ngũ lãnh đạo,cán bộ viên chức, giảng viên, giáo v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số với giáo dục phổ thông thành phố Hà NộiTạpchíKhoahọc–Số70/Tháng3(2023) 43 CHUYỂNĐỔISỐVỚIGIÁODỤCPHỔTHÔNG THÀNHPHỐHÀNỘI Nguyễn Văn Tám Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là một chặng đường với đột phá của các công nghệ số dẫn đến sự thông minh hóa mọi mặt của xã hội. Chuyển đổi số chính là cách đi trong chặng đường phát triển thời CMCN 4.0, và là cơ hội vô giá để phát triển đất nước. Với ngành giáo dục, chuyển đổi số tạo nên một môi trường giáo dục thông minh, hiện đại, thay đổi không ngừng phù hợp với sự phát triển của xã hội ngày nay. Nhận biết sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề, ngành Giáo dục Thủ đô đã xác định chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục được xem là giải pháp lâu dài mang tính chiến lược, gắn với những cải cách mạnh mẽ, triệt để trong giảng dạy, học tập và quản lý. Với nhận định trên, công tác chuyển đổi số của Ngành đã đạt được những thành công đáng kể như: Phát triển kho học liệu mở; tạo ra môi trường làm việc và tương tác trực tuyến cho cán bộ quản lý giáo dục, nhà giáo, nhân viên và người học; đảm bảo kết nối, báo cáo liên thông dữ liệu từ cơ sở giáo dục với hệ thống cơ sở dữ liệu toàn quốc từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, tạo tiền đề hướng đến xây dựng và phát triển hệ sinh thái học tập sáng tạo. Từ khóa: Chính sách chuyển đổi số, chuyển đổi số, chuyển đổi số trong giáo dục, giáo dục thông minh, quản lí giáo dục. Nhận bài ngày 3.2.2023 ; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 21.3.2023 Liên hệ tác giả: Nguyễn Văn Tám; Email: haanhtam72@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi số là cụm từ có thể được nghe nhiều nhất trong thời gian vừa qua. Chuyểnđổi số có mặt ở khắp mọi nơi, và chuyển đổi số trong ngành giáo dục cũng không còn làkhái niệm mới đối với mọi người. Đây được xem là phương thức đào tạo mới mẻ và phù hợpvới thời đại công nghệ. Chuyển đổi số với tên gọi tiếng Anh là Digital Transformation (DT)là việc vận dụng tính luôn đổi mới, nhanh chóng của nền công nghệ kỹ thuật để giải quyếtcác vấn đề. Khái niệm này được ra đời khá lâu khi bùng nổ mạnh mẽ internet, mô tả hoạtđộng đổi mới một cách mạnh mẽ và mang tính toàn diện trong cách thức hoạt động của mộttổ chức. Điều này được nói đến ở nhiều khía cạnh như việc cung ứng, sản xuất, hợp tác haymối quan hệ với khách hàng. Thậm chí là tạo nên những tổ chức mới và cách thức hoạt độngmới mẻ hoàn toàn.44 TrườngĐạihọcThủđôHàNội Năm 2020, Việt Nam chính thức khởi động chương trình chuyển đổi số quốc gia bằngviệc Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 về việc ban hành“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Vớichương trình này, Việt Nam đặt ra mong muốn phấn đấu để trở thành “Quốc gia số ổn địnhvà thịnh vượng” trong tương lai gần vào năm 2030. Hà Nội, trung tâm văn hóa, chính trị củaViệt Nam, luôn đặt ra mục tiêu sẽ là một trong những địa phương đi đầu trong thực hiệnchuyển đổi số quốc gia. Để thực hiện mục tiêu này, ngay sau khi Chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 749/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 6 năm 2021 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đãban hành Quyết định số Số: 4098/QĐ-UBND về việc phê duyệt “Chương trình chuyển đổisố thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Có thể khẳng định đây làbước đi phù hợp với các điều kiện hiện có để thực hiện hiệu quả chuyển đổi số cho Thủ ĐôHà Nội. Mục đích của nghiên cứu này tập trung hai vấn đề chính, bao gồm một tổng quan tómlược các chính sách Chuyển đổi số quốc gia, sau đó phân tích quá trình thực hiện chuyển đổisố trong giáo dục tại Thành phố Hà Nội. Phần tiếp theo của nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất phân tích lợi ích công nghệ, chuyểnđổi số trong giáo dục; Mục tiếp theo: tổng quan cơ sở pháp lý thực hiện chuyển đổi số giáodục và đào tạo thủ đô; Mục thứ ba: Phát triển hạ tầng kỹ thuật số, dữ liệu số, một trong nhữngyếu tố quan trọng để thực hiện thành công chuyển đổi số; Mục thứ tư: Quá trình triển khaichuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo Thủ đô; Mục cuối: Kết luận, sẽ cung cấp một cáchnhìn cô đọng về chuyển đổi số trong giáo dục tại Thủ đô và triển vọng của chuyển đổi sốtrong giáo dục.2. NỘI DUNG Nền tảng cơ bản của chuyển đổi số trong giáo dục dựa vào cơ sở vật chất, hạ tầng thôngtin, cơ sở dữ liệu số chuyên ngành, đường lối, chủ trương chính sách và đội ngũ lãnh đạo,cán bộ viên chức, giảng viên, giáo v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách chuyển đổi số Chuyển đổi số chuyển đổi số trong giáo dục Giáo dục thông minh Quản lí giáo dục Hệ sinh thái học tập sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 414 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 308 1 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
6 trang 283 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 247 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 247 0 0 -
7 trang 230 0 0
-
5 trang 227 0 0