Chuyển động hiện đại vỏ trái đất theo số liệu GPS liên tục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bày báo này, bằng việc bổ sung số liệu mới của các trạm GPS liên tục tại Điện Biên (DBIV) và Vinh (VINH), chuỗi số liệu dài hơn ở HOCM, HUES, chuỗi số liệu tin cậy hơn tại trạm Phú Thụy (PHUT) - Hà Nội, chúng tôi trình bày những thông tin mới về dịch chuyển kiến tạo ở khu vực Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển động hiện đại vỏ trái đất theo số liệu GPS liên tục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á36(1), 1-13Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT3-2014CHUYỂN ĐỘNG HIỆN ĐẠI VỎ TRÁI ĐẤTTHEO SỐ LIỆU GPS LIÊN TỤC TẠI VIỆT NAMVÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁLÊ HUY MINH1, FRÉDÉRIC MASSON2, ALAIN BOURDILLON3,ROLLAND FLEURY4, JAR-CHING HU5, VŨ TUẤN HÙNG5,LÊ TRƯỜNG THANH1, NGUYỄN CHIẾN THẮNG1, NGUYỄN HÀ THÀNH1Email: lhminhigp@gmail.com1Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Viện Vật lý Địa cầu Strasbourg, Pháp3Trường Đại học Rennes 1, Pháp4Trường Viễn thông Quốc gia Bretagne, Pháp5Trường Đại học Quốc gia Đài LoanNgày nhận bài: 21 - 7 - 20131. Mở đầuKhu vực Đông Nam Á là nơi gặp gỡ của cácmảng thạch quyển lớn của vỏ Trái Đất: mảng Âu Á ở phía bắc, mảng Ấn - Úc ở phía tây và phíanam, mảng Philippine ở phía đông. Dịch chuyểnkiến tạo và biến dạng vỏ Trái Đất ở đây chịu tácđộng chủ yếu bởi quá trình va chạm thúc ép mảngẤn Độ vào mảng Âu - Á, cũng như sự hút chìmxuống dưới của mảng Úc và mảng Philippine. Khuvực Đông Nam Á tạo từ hai khối kiến tạo chủ yếu:(1) khối Sunda (bao gồm địa khu Đông Dươnggồm phần lớn lãnh thổ Việt Nam, Lào vàCampuchia), Thái Lan, bán đảo Malaysia, Sumatra,Borneo, Java và các vùng biển nông nằm giữa và(2) khối Nam Trung Hoa. Chuyển động của cácmảng nói trên từ hàng triệu năm qua đã hình thànhcác hệ thống đứt gãy trong khu vực được cho làgây bởi sự thúc ép của mảng Ấn Độ, tạo nên bứctranh dịch chuyển và biến dạng vỏ Trái đất khu vựcphức tạp. Sự biến dạng khu vực được giải thíchbằng hai giả thiết chính: thứ nhất do chuyển độngliên tục của vỏ Trái Đất và thạch quyển được xemlà môi trường biến dạng nhớt [7, 8, 11] và thứ haido chuyển động của các khối thạch quyển rắn dọctheo các vùng đứt gãy hẹp [1, 18, 23-25] Việc thuthập các chứng cứ mới về biến dạng và dịchchuyển hiện đại của vỏ Trái Đất sẽ cho phép hiểuđược tính đúng đắn của các giả thiết trên. Trongkhoảng 20 năm gần đây việc đo đạc dịch chuyểnvỏ Trái Đất ở khu vực Đông Nam Á bằng côngnghệ GPS [3, 4, 14, 15, 21, 22, 31], đã cho thấykhối Sunda chuyển động như là một khối so vớimảng Âu - Á. Trên lãnh thổ Việt Nam cũng đã cónhững kết quả nghiên cứu dịch chuyển kiến tạo ởkhu vực một số đứt gãy hoạt động (đứt gãy LaiChâu - Điện Biên, đứt gãy Sơn La, đứt gãy SôngHồng) dựa trên việc đo lặp GPS [5, 6, 9, 26, 27].Tuy nhiên, do chuyển dịch tương đối trên các đứtgãy ở nước ta thường nhỏ, các kết quả đo lặp trongthời gian quan sát chưa đủ dài, nên thật sự chưacho được những thông tin tin cậy về dịch chuyểntương đối trên các đứt gãy nghiên cứu. Sử dụng sốliệu GPS liên tục ở các trạm Hà Nội, Huế (HUES)và Tp. Hồ Chí Minh (HOCM) cùng với các trạmIGS ở khu vực Đông Nam Á trong [17] chúng tôichỉ ra rằng khối Sunda đang dịch chuyển về phíađông nam và có xu thế quay theo chiều kim đồnghồ. Tiếp tục nghiên cứu trong bài báo trước [17],trong bày báo này, bằng việc bổ sung số liệu mớicủa các trạm GPS liên tục tại Điện Biên (DBIV) vàVinh (VINH), chuỗi số liệu dài hơn ở HOCM,HUES, chuỗi số liệu tin cậy hơn tại trạm Phú Thụy(PHUT) - Hà Nội, chúng tôi trình bày những thôngtin mới về dịch chuyển kiến tạo ở khu vực ĐôngNam Á.2. Số liệu và phương pháp phân tíchSố liệu được đưa vào sử dụng là số liệu các1như trước đây. Trong [17] chuỗi số liệu của cáctrạm từ 5/2005 cho tới 12/2009 được sử dụng,trong bài báo này số liệu được cập nhật đến tháng11/2013. Bảng 1 liệt kê vị trí 05 trạm của ViệtNam, loại thiết bị và thời gian sử dụng số liệu đểphân tích, trong số này trạm HOCM có độ dàichuỗi số liệu dài nhất là 92 tháng số liệu liên tục,trạm VINH có độ dài chuỗi thời gian ngắn nhất là27 tháng. Phần nhiều số liệu các trạm của IGSđược sử dụng thường có đầy đủ số liệu từ tháng5/2005 đến nay, nghĩa là có số liệu 8 năm liên tục.trạm GPS liên tục ở Việt Nam: DBIV, PHUT,VINH, HUES, HOCM (bảng 1), và các trạm củaTrung tâm dịch vụ IGS quốc tế: BAKO, NTUS,CUSV, KUNM, PIMO,… Trong [17] chúng tôi sửdụng số liệu của trạm Hà Nội trong khoảng thờigian 4/2005-12/2006, chuỗi số liệu tương đối ngắn.Từ tháng 2/2009 cho đến nay, máy thu GSV4004Bđược đặt hoạt động liên tục tại đài Vật lý địa cầuPhú Thụy có được chuỗi số liệu hơn 4 năm liêntục, do vậy chúng tôi chỉ sử dụng số liệu của trạmPHUT mà không sử dụng số liệu của trạm Hà NộiBảng 1. Vị trí các trạm GPS liên tục ở Việt NamTên trạmTọa độMáy thuAntenThời gianoKinh độ ( E)Vỹđộ (oN)DBIV103,0182921,38992PHUT105,9587121,02938GSV4004BNOV533+CR2/2009 - 6/2013VINH105,6965918,64999Trimble 5700Zephyr geodetic9/2011 - 11/2013HUES107,5926516,45919GSV4004ANOV503+CR1/2006 - 10/2011HOCM106,5597910,84857GSV4004ANOV533+CR5/2005 - 10/2012NetRSMột điều cũng được lưu ý là việc đặt các trạmđo GPS liên tục sao cho đảm bảo điều kiện nghiêncứu địa động lực. Tại các trạm DBIV và trạmVINH, các trạm địa chấn được xây dựng trên nềnđá gốc, cột đặt anten đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển động hiện đại vỏ trái đất theo số liệu GPS liên tục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á36(1), 1-13Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT3-2014CHUYỂN ĐỘNG HIỆN ĐẠI VỎ TRÁI ĐẤTTHEO SỐ LIỆU GPS LIÊN TỤC TẠI VIỆT NAMVÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁLÊ HUY MINH1, FRÉDÉRIC MASSON2, ALAIN BOURDILLON3,ROLLAND FLEURY4, JAR-CHING HU5, VŨ TUẤN HÙNG5,LÊ TRƯỜNG THANH1, NGUYỄN CHIẾN THẮNG1, NGUYỄN HÀ THÀNH1Email: lhminhigp@gmail.com1Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Viện Vật lý Địa cầu Strasbourg, Pháp3Trường Đại học Rennes 1, Pháp4Trường Viễn thông Quốc gia Bretagne, Pháp5Trường Đại học Quốc gia Đài LoanNgày nhận bài: 21 - 7 - 20131. Mở đầuKhu vực Đông Nam Á là nơi gặp gỡ của cácmảng thạch quyển lớn của vỏ Trái Đất: mảng Âu Á ở phía bắc, mảng Ấn - Úc ở phía tây và phíanam, mảng Philippine ở phía đông. Dịch chuyểnkiến tạo và biến dạng vỏ Trái Đất ở đây chịu tácđộng chủ yếu bởi quá trình va chạm thúc ép mảngẤn Độ vào mảng Âu - Á, cũng như sự hút chìmxuống dưới của mảng Úc và mảng Philippine. Khuvực Đông Nam Á tạo từ hai khối kiến tạo chủ yếu:(1) khối Sunda (bao gồm địa khu Đông Dươnggồm phần lớn lãnh thổ Việt Nam, Lào vàCampuchia), Thái Lan, bán đảo Malaysia, Sumatra,Borneo, Java và các vùng biển nông nằm giữa và(2) khối Nam Trung Hoa. Chuyển động của cácmảng nói trên từ hàng triệu năm qua đã hình thànhcác hệ thống đứt gãy trong khu vực được cho làgây bởi sự thúc ép của mảng Ấn Độ, tạo nên bứctranh dịch chuyển và biến dạng vỏ Trái đất khu vựcphức tạp. Sự biến dạng khu vực được giải thíchbằng hai giả thiết chính: thứ nhất do chuyển độngliên tục của vỏ Trái Đất và thạch quyển được xemlà môi trường biến dạng nhớt [7, 8, 11] và thứ haido chuyển động của các khối thạch quyển rắn dọctheo các vùng đứt gãy hẹp [1, 18, 23-25] Việc thuthập các chứng cứ mới về biến dạng và dịchchuyển hiện đại của vỏ Trái Đất sẽ cho phép hiểuđược tính đúng đắn của các giả thiết trên. Trongkhoảng 20 năm gần đây việc đo đạc dịch chuyểnvỏ Trái Đất ở khu vực Đông Nam Á bằng côngnghệ GPS [3, 4, 14, 15, 21, 22, 31], đã cho thấykhối Sunda chuyển động như là một khối so vớimảng Âu - Á. Trên lãnh thổ Việt Nam cũng đã cónhững kết quả nghiên cứu dịch chuyển kiến tạo ởkhu vực một số đứt gãy hoạt động (đứt gãy LaiChâu - Điện Biên, đứt gãy Sơn La, đứt gãy SôngHồng) dựa trên việc đo lặp GPS [5, 6, 9, 26, 27].Tuy nhiên, do chuyển dịch tương đối trên các đứtgãy ở nước ta thường nhỏ, các kết quả đo lặp trongthời gian quan sát chưa đủ dài, nên thật sự chưacho được những thông tin tin cậy về dịch chuyểntương đối trên các đứt gãy nghiên cứu. Sử dụng sốliệu GPS liên tục ở các trạm Hà Nội, Huế (HUES)và Tp. Hồ Chí Minh (HOCM) cùng với các trạmIGS ở khu vực Đông Nam Á trong [17] chúng tôichỉ ra rằng khối Sunda đang dịch chuyển về phíađông nam và có xu thế quay theo chiều kim đồnghồ. Tiếp tục nghiên cứu trong bài báo trước [17],trong bày báo này, bằng việc bổ sung số liệu mớicủa các trạm GPS liên tục tại Điện Biên (DBIV) vàVinh (VINH), chuỗi số liệu dài hơn ở HOCM,HUES, chuỗi số liệu tin cậy hơn tại trạm Phú Thụy(PHUT) - Hà Nội, chúng tôi trình bày những thôngtin mới về dịch chuyển kiến tạo ở khu vực ĐôngNam Á.2. Số liệu và phương pháp phân tíchSố liệu được đưa vào sử dụng là số liệu các1như trước đây. Trong [17] chuỗi số liệu của cáctrạm từ 5/2005 cho tới 12/2009 được sử dụng,trong bài báo này số liệu được cập nhật đến tháng11/2013. Bảng 1 liệt kê vị trí 05 trạm của ViệtNam, loại thiết bị và thời gian sử dụng số liệu đểphân tích, trong số này trạm HOCM có độ dàichuỗi số liệu dài nhất là 92 tháng số liệu liên tục,trạm VINH có độ dài chuỗi thời gian ngắn nhất là27 tháng. Phần nhiều số liệu các trạm của IGSđược sử dụng thường có đầy đủ số liệu từ tháng5/2005 đến nay, nghĩa là có số liệu 8 năm liên tục.trạm GPS liên tục ở Việt Nam: DBIV, PHUT,VINH, HUES, HOCM (bảng 1), và các trạm củaTrung tâm dịch vụ IGS quốc tế: BAKO, NTUS,CUSV, KUNM, PIMO,… Trong [17] chúng tôi sửdụng số liệu của trạm Hà Nội trong khoảng thờigian 4/2005-12/2006, chuỗi số liệu tương đối ngắn.Từ tháng 2/2009 cho đến nay, máy thu GSV4004Bđược đặt hoạt động liên tục tại đài Vật lý địa cầuPhú Thụy có được chuỗi số liệu hơn 4 năm liêntục, do vậy chúng tôi chỉ sử dụng số liệu của trạmPHUT mà không sử dụng số liệu của trạm Hà NộiBảng 1. Vị trí các trạm GPS liên tục ở Việt NamTên trạmTọa độMáy thuAntenThời gianoKinh độ ( E)Vỹđộ (oN)DBIV103,0182921,38992PHUT105,9587121,02938GSV4004BNOV533+CR2/2009 - 6/2013VINH105,6965918,64999Trimble 5700Zephyr geodetic9/2011 - 11/2013HUES107,5926516,45919GSV4004ANOV503+CR1/2006 - 10/2011HOCM106,5597910,84857GSV4004ANOV533+CR5/2005 - 10/2012NetRSMột điều cũng được lưu ý là việc đặt các trạmđo GPS liên tục sao cho đảm bảo điều kiện nghiêncứu địa động lực. Tại các trạm DBIV và trạmVINH, các trạm địa chấn được xây dựng trên nềnđá gốc, cột đặt anten đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chuyển động hiện đại vỏ trái đất Vỏ trái đất Số liệu GPS liên tục Trạm GPS liên tụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0