CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG MIỀN BẮC, ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965-1968)_3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết chuyển hướng xây dựng miền bắc, đánh thắng chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965-1968)_3, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG MIỀN BẮC, ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" (1965-1968)_3 CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG MIỀN BẮC, ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965-1968)Về phía ta, qua hai năm đương đầu với chiến tranh cục bộ, quân dânmiền Nam đã phát huy mạnh mẽ chiến lược tiến công, từng bước bẻgẫy hai gọng kìm tìm - diệt và bình định, làm thất bại các mục tiêuquân sự, chính trị của Mỹ - nguỵ. Miền Bắc càng chứng tỏ tính bền vữngcủa một hậu phương cùng một lúc làm tròn hai nhiệm vụ là: xây dựng,bảo vệ miền Bắc và chi viện cho miền Nam. Về đối ngoại, sự nghiệpchính nghĩa và đường lối đối ngoại đúng đắn của ta đã tranh thủ đượcngày càng rộng rãi sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân vàchính phủ nhiều nước - đặc biệt là các nước xã hội chủ nghĩa, mặc dầucó sự bất đồng nghiêm trọng giữa Liên Xô và Trung Quốc.Tất cả các nhân tố nói trên đã được Bộ Chính trị, Quân uỷ Trung ươngtheo dõi, kịp thời đánh giá để đi đến nhận định: một thời cơ mới đangxuất hiện, cần phải tìm cách khai thác triệt để nhằm tạo nên chuyểnbiến chiến lược có lợi cho ta. Ngay sau khi đánh bại cuộc phản côngchiến lược lần thứ hai của Mỹ-nguỵ, từ tháng 5-1967 Bộ Chính trị và cáccơ quan chỉ đạo chiến lược đã có nhiều cuộc họp bàn về chủ trươngchiến lược Đông Xuân 1967 - 1968. Bộ Chính trị đã đi đến kết luận: nếucứ tiếp tục mở các hoạt động quân sự như trước, đánh theo cách thứccũ thì khó tận dụng được thời cơ và cuộc chiến sẽ vẫn diễn ra trong thếnhùng nhằng và kéo dài; nhưng mặt khác, trước đối thủ có quân sốđông, hoả lực mạnh, sức cơ động cao và khả năng tiếp ứng bổ sung lựclượng nhanh như quân Mỹ thì phương án bao vây chiến lược để tiêudiệt lớn đội quân này là không hiện thực. Vì vậy, Hội nghị Bộ Chính trịTrung ương Đảng (tháng 12-1967) đã quyết định một phương thức tiếncông mới nhằm tạo nên sự chuyển biến cục diện chiến tranh.Đó làcáchtổng công kích - tổng khởi nghĩa vào tất cả các đô thị - dinh luỹ củaMỹ - nguỵ trên toàn miền Nam.Các chiến trường, các địa phương miền Nam được lệnh bắt tay ngayvào công tác chuẩn bị: tổ chức lại chiến trường, xây dựng phương ántác chiến và kế hoạch khởi nghĩa, triển khai công tác bảo đảm hậu cần,tăng cường lực lượng, bố trí thế trận. Để phân tán lực lượng địch, tamở chiến dịch Khe Sanh và cùng với bạn Lào phối hợp mở chiến dịchNậm Bạc.Tháng 1-1968, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khoá III) thông qua Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 12-1967, Hội nghịnhận định: điểm cơ bản của tình hình vẫn là ta đang ở thế thắng, thếchủ động và thuận lợi, địch đang ở thế thua, thế bị động và khó khăn;xuthế của tình hình trong cả năm 1968 là địch sẽ ngày càng chuyển vàophòng ngự một cách bị động hơn trước.Hội nghị hạquyết tâm chiếnlược: chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Namsang một thời kỳ mới - thời kỳ tiến công và nổi dậy giành thắng lợiquyết định. Để thực hiện quyết tâm đó, phải động viên những nỗ lựclớn nhất của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ở cả hai miền, đưa cuộcchiến tranh cách mạng lên bước phát triển cao nhất,dùng phương pháptổng công kích và tổng khởi nghĩa để giành thắng lợi quyết định. Hướngtiến công được xác định gồm đòn đánh tiêu diệt của bộ đội chủ lực ởchiến trường rừng núi và đòn công kích quân sự kết hợp với nổi dậy củaquần chúng đánh sập cơ quan đầu não của Mỹ - nguỵ ở các đô thị quantrọng, trên toàn miền Nam.Mục tiêu chiến lược là đập tan ý chí xâmlược của Mỹ, buộc Mỹ phải chịu thua ở miền Nam, chấm dứt mọi hànhđộng chiến tranh đối với miền Bắc. Hội nghị dự kiến các khả năng diễnbiến của tình hình và chỉ rõ cần nỗ lực phi thường để giành thắng lợitheo khả năng tốt nhất, đồng thời cảnh giác đề phòng khả năng xấunhất.Trung tuần tháng 1-1968, liên quân Lào - Việt mở chiến dịch Nậm Bạcvà lực lượng vũ trang bất ngờ tiến công mãnh liệt vào tập đoàn cứ điểmKhe Sanh. Trong khi Mỹ dồn tâm trí và lực lượng ra hướng Đường 9 -Khe Sanh, thì đêm 29 rạng ngày 30 và đêm 30 rạng ngày 31-1-1968 (tứcđêm giao thừa và đêm mồng 1 Tết), cuộc Tổng tiến công và nổi dậy TếtMậu Thân nổ ra trên khắp chiến trường với hướng chính là các đô thị,trung tâm quân sự, chính trị của Mỹ - nguỵ.Trong gần hai tháng, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy như những đợtsóng lớn đánh vào 4 trong 6 thành phố lớn, 37 trong số 40 thị xã vàhàng trăm thị trấn, quận lỵ. Tại nhiều đô thị lực lượng vũ trang của tađã chiếm giữ nhiều nơi trong nhiều ngày, nhiều giờ. Tại Sài Gòn đặccông, biệt động và các tiểu đoàn mũi nhọn đã đánh vào các mục tiêutrọng yếu: toà Đại sứ Mỹ, Bộ Tổng tham mưu nguỵ, Dinh Độc lập, Đàiphát thanh... rồi trụ lại đánh các đợt phản kích của địch ở nhiều khuphố. Tại Huế, lực lượng vũ trang ta đã làm chủ 25 ngày, phát động nhândân nổi dậy, truy bắt ác ôn, thiết lập chính quyền cách mạng, đánh luinhiều đợt phản kích của địch.Bị tấn công mạnh đồng loạt và bất ngờ, thoạt đầu địch lúng túng chốngđỡ. Nhưng ngay sau đó, chúng điều động lực lượng sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG MIỀN BẮC, ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" (1965-1968)_3 CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG MIỀN BẮC, ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965-1968)Về phía ta, qua hai năm đương đầu với chiến tranh cục bộ, quân dânmiền Nam đã phát huy mạnh mẽ chiến lược tiến công, từng bước bẻgẫy hai gọng kìm tìm - diệt và bình định, làm thất bại các mục tiêuquân sự, chính trị của Mỹ - nguỵ. Miền Bắc càng chứng tỏ tính bền vữngcủa một hậu phương cùng một lúc làm tròn hai nhiệm vụ là: xây dựng,bảo vệ miền Bắc và chi viện cho miền Nam. Về đối ngoại, sự nghiệpchính nghĩa và đường lối đối ngoại đúng đắn của ta đã tranh thủ đượcngày càng rộng rãi sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân vàchính phủ nhiều nước - đặc biệt là các nước xã hội chủ nghĩa, mặc dầucó sự bất đồng nghiêm trọng giữa Liên Xô và Trung Quốc.Tất cả các nhân tố nói trên đã được Bộ Chính trị, Quân uỷ Trung ươngtheo dõi, kịp thời đánh giá để đi đến nhận định: một thời cơ mới đangxuất hiện, cần phải tìm cách khai thác triệt để nhằm tạo nên chuyểnbiến chiến lược có lợi cho ta. Ngay sau khi đánh bại cuộc phản côngchiến lược lần thứ hai của Mỹ-nguỵ, từ tháng 5-1967 Bộ Chính trị và cáccơ quan chỉ đạo chiến lược đã có nhiều cuộc họp bàn về chủ trươngchiến lược Đông Xuân 1967 - 1968. Bộ Chính trị đã đi đến kết luận: nếucứ tiếp tục mở các hoạt động quân sự như trước, đánh theo cách thứccũ thì khó tận dụng được thời cơ và cuộc chiến sẽ vẫn diễn ra trong thếnhùng nhằng và kéo dài; nhưng mặt khác, trước đối thủ có quân sốđông, hoả lực mạnh, sức cơ động cao và khả năng tiếp ứng bổ sung lựclượng nhanh như quân Mỹ thì phương án bao vây chiến lược để tiêudiệt lớn đội quân này là không hiện thực. Vì vậy, Hội nghị Bộ Chính trịTrung ương Đảng (tháng 12-1967) đã quyết định một phương thức tiếncông mới nhằm tạo nên sự chuyển biến cục diện chiến tranh.Đó làcáchtổng công kích - tổng khởi nghĩa vào tất cả các đô thị - dinh luỹ củaMỹ - nguỵ trên toàn miền Nam.Các chiến trường, các địa phương miền Nam được lệnh bắt tay ngayvào công tác chuẩn bị: tổ chức lại chiến trường, xây dựng phương ántác chiến và kế hoạch khởi nghĩa, triển khai công tác bảo đảm hậu cần,tăng cường lực lượng, bố trí thế trận. Để phân tán lực lượng địch, tamở chiến dịch Khe Sanh và cùng với bạn Lào phối hợp mở chiến dịchNậm Bạc.Tháng 1-1968, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khoá III) thông qua Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 12-1967, Hội nghịnhận định: điểm cơ bản của tình hình vẫn là ta đang ở thế thắng, thếchủ động và thuận lợi, địch đang ở thế thua, thế bị động và khó khăn;xuthế của tình hình trong cả năm 1968 là địch sẽ ngày càng chuyển vàophòng ngự một cách bị động hơn trước.Hội nghị hạquyết tâm chiếnlược: chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Namsang một thời kỳ mới - thời kỳ tiến công và nổi dậy giành thắng lợiquyết định. Để thực hiện quyết tâm đó, phải động viên những nỗ lựclớn nhất của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ở cả hai miền, đưa cuộcchiến tranh cách mạng lên bước phát triển cao nhất,dùng phương pháptổng công kích và tổng khởi nghĩa để giành thắng lợi quyết định. Hướngtiến công được xác định gồm đòn đánh tiêu diệt của bộ đội chủ lực ởchiến trường rừng núi và đòn công kích quân sự kết hợp với nổi dậy củaquần chúng đánh sập cơ quan đầu não của Mỹ - nguỵ ở các đô thị quantrọng, trên toàn miền Nam.Mục tiêu chiến lược là đập tan ý chí xâmlược của Mỹ, buộc Mỹ phải chịu thua ở miền Nam, chấm dứt mọi hànhđộng chiến tranh đối với miền Bắc. Hội nghị dự kiến các khả năng diễnbiến của tình hình và chỉ rõ cần nỗ lực phi thường để giành thắng lợitheo khả năng tốt nhất, đồng thời cảnh giác đề phòng khả năng xấunhất.Trung tuần tháng 1-1968, liên quân Lào - Việt mở chiến dịch Nậm Bạcvà lực lượng vũ trang bất ngờ tiến công mãnh liệt vào tập đoàn cứ điểmKhe Sanh. Trong khi Mỹ dồn tâm trí và lực lượng ra hướng Đường 9 -Khe Sanh, thì đêm 29 rạng ngày 30 và đêm 30 rạng ngày 31-1-1968 (tứcđêm giao thừa và đêm mồng 1 Tết), cuộc Tổng tiến công và nổi dậy TếtMậu Thân nổ ra trên khắp chiến trường với hướng chính là các đô thị,trung tâm quân sự, chính trị của Mỹ - nguỵ.Trong gần hai tháng, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy như những đợtsóng lớn đánh vào 4 trong 6 thành phố lớn, 37 trong số 40 thị xã vàhàng trăm thị trấn, quận lỵ. Tại nhiều đô thị lực lượng vũ trang của tađã chiếm giữ nhiều nơi trong nhiều ngày, nhiều giờ. Tại Sài Gòn đặccông, biệt động và các tiểu đoàn mũi nhọn đã đánh vào các mục tiêutrọng yếu: toà Đại sứ Mỹ, Bộ Tổng tham mưu nguỵ, Dinh Độc lập, Đàiphát thanh... rồi trụ lại đánh các đợt phản kích của địch ở nhiều khuphố. Tại Huế, lực lượng vũ trang ta đã làm chủ 25 ngày, phát động nhândân nổi dậy, truy bắt ác ôn, thiết lập chính quyền cách mạng, đánh luinhiều đợt phản kích của địch.Bị tấn công mạnh đồng loạt và bất ngờ, thoạt đầu địch lúng túng chốngđỡ. Nhưng ngay sau đó, chúng điều động lực lượng sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu môn học lịch sử kiến thức tổng hợp lịch sử ôn thi lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 140 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 40 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0