Danh mục

Chuyển quyền yêu cầu bồi thường trong pháp luật bảo hiểm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.31 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Chuyển quyền yêu cầu bồi thường trong pháp luật bảo hiểm phân tích những vấn đề pháp lý phát sinh trong thực tiễn và đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật liên quan đến chế định bồi hoàn trong bảo hiểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển quyền yêu cầu bồi thường trong pháp luật bảo hiểmBÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT CHUYỂN QUYỀN YÊU CẦU BỒI THƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT BẢO HIỂMĐỗ Văn Đại*Nguyễn Thị Khánh Ngân***Giảng viên Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh**Trường Đại học Văn LangThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Chuyển quyền yêu cầu Chuyển quyền yêu cầu bồi thường trong pháp luật bảo hiểm là quy địnhbồi thường, bảo hiểm, Luật Kinh nhằm giúp doanh nghiệp bảo hiểm được quyền yêu cầu người thứ ba bồidoanh bảo hiểm. hoàn số tiền bảo hiểm đã bồi thường cho người được bảo hiểm trong trường hợp thiệt hại do người thứ ba gây ra. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quy địnhLịch sử bài viết: của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 về vấn đề này vẫn còn những bấtNhận bài : 17/02/2022 cập. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả phân tích những vấn đề pháp lý phát sinh trong thực tiễn và đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật liên quan đếnBiên tập : 06/03/2022 chế định bồi hoàn trong bảo hiểm.Duyệt bài : 08/03/2022Article Infomation: Abstract:Keywords: Transfer of right Transfer of right to claim under insurance law is a provision that insurersto claim; insurance; Law on have a right to ask a third party for reimbursing the insured amount in case ofInsurance Business. damage caused by the third party. However, the reality shows that the relevant provision to this issue still has shortcomings under the Law on InsuranceArticle History: Business of 2000. Within the scope of this article, the authors provide anReceived : 17 Feb. 2022 analysis of legal issues arising in practice and give out recommendations for further improvements of the law related to law on insurance indemnity.Edited : 06 Mar. 2022Approved : 08 Mar. 20221. Dẫn nhập thế vào quyền của người bị thiệt hại để yêu cầu Khi một người bị thiệt hại (như thiệt hại về người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại bồitài sản) và thiệt hại này có một người chịu trách hoàn khoản tiền bảo hiểm. Sau này, vào nămnhiệm bồi thường nhưng người bị thiệt hại có 1930, các nhà lập pháp của Pháp đã ban hànhbảo hiểm do có hợp đồng với doanh nghiệp quy định ghi nhận việc thế quyền như vừa nêubảo hiểm, người bị thiệt hại có thể lựa chọn và ngày nay Điều L. 121-12 (khoản 1) Bộ luậtphương án yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả Bảo hiểm của Pháp (tức khoản 1 Điều 36 Luậttiền. Trong trường hợp này, pháp luật đương năm 1930) quy định “doanh nghiệp bảo hiểmđại cho phép doanh nghiệp bảo hiểm quay sang đã trả tiền bảo hiểm được thế quyền, trongyêu cầu người chịu trách nhiệm bồi thường bồi phạm vi khoản tiền bảo hiểm, của người đượchoàn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm trả bảo hiểm để đòi người thứ ba, người bằng hànhcho người bị thiệt hại. vi của mình đã gây thiệt hại làm phát sinh trách Ở Pháp, trong một thời gian, doanh nghiệp nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm”.bảo hiểm thường đưa vào hợp đồng bảo hiểm Ở Việt Nam hiện nay, Luật Kinh doanh bảoquy định theo hướng doanh nghiệp bảo hiểm hiểm (sau đây viết tắt là “Luật KDBH”) có quy16 Số 06 (454) - T3/2022 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTđịnh liên quan đến việc bồi hoàn như của Pháp trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liênnêu trên. Tuy nhiên, cơ chế này (được thiết lập quan quy định khác” (khoản 1) và “Trường hợpở thời điểm ban hành Luật KDBH năm 2000) tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếmđã thể hiện một số nhược điểm mà chúng ta nên hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thườngkhắc phục trong lần sửa đổi này. thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo2. Phạm vi áp dụng của cơ chế bồi hoàn quy định tại khoản 2 Điều này” (khoản 3). Ở đây, khoản 1 đề cập tới thiệt hại do hành vi của Pháp luật kinh doanh bảo hiểm có quy định con người gây ra còn khoản 3 đề cập tới thiệtliên quan đến cơ chế bồi hoàn. Cụ thể, theo hại do tài sản gây ra. Bên cạnh đó, BLDS cònđiểm e khoản 1 Điều 17 Luật KDBH, “Doanh có nhiều quy định nữa về bồi thường thiệt hạinghiệp ...

Tài liệu được xem nhiều: