Danh mục

Cléopatre

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.59 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cléopatre – Nữ hoàng Ai Cập, người phụ nữ nổi tiếng thế giới. Là người có ảnh hưởng số một đến lịch sử dân tộc Nilotic, không chỉ vì bà là một phụ nữ đẹp mê hồn của Ai Cập hơn 2000 năm trước, và là một Nữ hoàng cuối cùng của Vương triều diệt vong; mà còn vì chuyện tình tay ba giữa bà cùng Caesar(*) và Antony(1) làm động lòng người, đã ảnh hưởng đến lịch sử Ai Cập và thế giới lúc bấy giờ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cléopatre Cléopatre THẬP ĐẠI TÙNG THƯNỮ HOÀNG AI CẬP, TỪNG LÀM CHẤN ĐỘNG THẾ GIỚI Cléopatre – Nữ hoàng Ai Cập, ngư ời phụ nữ nổi tiếng thế giới. Là người cóảnh hưởng số một đến lịch sử dân tộc Nilotic, không chỉ vì bà là mộ t phụ nữ đẹpmê hồn của Ai Cậ p hơn 2000 năm trước, và là một Nữ hoàng cuối cùng củaVương triều diệ t vong; mà còn vì chuyện tình tay ba giữa bà cùng Caesar(*) vàAntony(1) làm động lòng người, đã ảnh hưởng đến lịch sử Ai Cậ p và thế giới lúcbấ y giờ. Để bảo vệ lợi ích của vương quốc Ai Cập, ngăn cấm người La Mã đoạ t lấ yĐịa Trung Hải, Nữ hoàng Cléopatre đã đưa ra luật quyền về biể, làm được điều đókhông phải bằng tài năng mà bằng vẻ đẹp tuyệt vời của bà, vẻ đẹp đã khiến Caesar– anh hùng La Mã và Antony qu ỳ mọ p dưới chân bà. Vẻ đẹp của bà, hành vi củabà, đã ảnh hưởng đến lịch s ử, dẫn đến sự phê bình, tranh luận của các nhà sử họclúc bấy giờ. Đồng thời ảnh hưởng đến các nhà văn, nghệ thuật và triết học sau đó,thậm chí cả những nhà cách mạng; trở thành đề tài sáng tác văn học nghệ thuật vàđiện ảnh thế giới ngày nay. Quả thật là một nữ hoàng có mộ t không hai trong lịchsử thế giới. Trong “Ghi chép tư tưởng” của Pascal(2) đã từng nói: “Nếu cái mũi củaCléopatre dài thêm được một chút, thì cục diện thế giới sẽ thay đổ i”. Câu nói “sẽthay đổ i cục diện thế giới” của Pascal, chính là s ự thay đ ổi tiến trình lịch sử lúcbấ y giờ. Ý nghĩa của câu nói này là: Cléopatre với vẻ đẹp có mộ t không hai đã hấpdẫn được Caesar và Antony tiếng tăm lừng lẫ y của La Mã, từ đó mà ảnh hưởngđến lịch sử Ai Cập và La Mã; n ếu như cái mũi của bà dài thêm chút n ữa thì lịch s ửsẽ không giống như hiện nay. Shakespeare(3) tác gia nổi tiếng đã từng viết về “ Antony và Cléopatre”,Bernard Shaw(4) thì viế t về “Caesar và Cléopatre”, Heine (5) cũng đã từng dùngngôn ngữ văn học của mình miêu tả vị Nữ hoàng Ai Cập này. Dường như trong“truyện anh hùng” nổi tiếng của Ploutarchos(6) – tác gia truyện ký La Mã cổ,người cùng thời đạ i với Cléopatre, cũng đã từng miêu tả tỉ mỉ vị Nữ hoàng này.Ngoài ra còn rất nhiều nhà sử học Ai Cập, nước Pháp và trên thế giới nghiên cứu,phê bình Nữ hoàng Cléopatre rộng rãi và sâu sắc hơn, thậm chí ngay c ảPlekhanov(7) cũng đã từng nói đến Cléopatre trong tác phẩm của mình. Sau đónghệ thuật hình tượng âm thanh hiện đại cũng đ ưa ra phim “Vị vua đẹp Ai Cậ p”,lúc này hình tượng Cléopatre trong phạm vi thế giới càng được mọi người biết đếnnhiều hơn nữa. Trong số đông những người miêu ta và đánh giá Nữ hoàng Cléopatre, cókhen có chê, có công bằng có thiên lệch. Có người bôi nhọ bà là kỹ nữ, ma n ữ, là“người nữ trí mạng” làm biến chất chiến sĩ La Mã; có người khen bà là Nữ hoàngđẹp, học th ức uyên bác, là hóa thân của tinh thần Ai Cập. Ở đ ây, chúng tôi khôngbàn luận việc đánh giá này là công bằng hay không, mà ch ỉ giới thiệu đến độc giảcuộc đời huyền thoại của Nữ hoàng Cléopatre và câu chuyện lịch sử lừng danh củabà. Chị e m thông hôn giữ quy ền binh Sông Nile b ắt nguồn từ Ethiopia(8) cao nguyên Đông Phi, hòa nhập vớidòng sông Nile xanh, dòng sông Nile trắng của Uganda(9),sau đó đ ổ vàoSoudan(10); nó như một con trăn lớn của Châu Phi, qua sa mạc Bắc Phi, chảy raĐịa Trung Hải. Cửa sông Nile đổ vào biển hình thành tam giác, diện tích đến vàikm2, như cái miệng của con trăn lớn há ra. Con trăn lớn này, đẹp làm rung động lòng người, nhưng có lúc lại khiếnngười ta khiếp sợ. Nó có lợi cho việc tưới nước trồng trọt, cày cấy, giúp cho lươngthực của nhân dân Ai Cậ p dồi dào, nhưng hàng năm gây lũ lụt, khiến cho nhân dânở hai bên bờ tổn thất lớn về người và của. Nhưng dù thế nào, “Ai Cập là lễ vậ t củasông Nile”, bởi lẽ sông Nile là sông mẹ của Ai Cập. Sông Nile phân Ai Cập ra làm 2 khu vực lớn trên đ ịa lý: phía Nam từ biêngiới Soudan đến lạch sông hẹp dài Cairo, dài đến hơn 750km, rộng khoảng 20 –50km, trong lịch sử gọ i là Ai Cậ p thượng, phía Bắc từ Cairo đến khu vực bãi bồitam giác Địa Trung Hải, trong lịch sử gọi là Ai Cập hạ . Vào khoảng năm 4000trước công nguyên, thì Ai Cậ p thượng và hạ đã hình thành vương quốc riêng củamình. Giữa Ai Cập thượng, hạ thường xuyên phát sinh chiến tranh, đến khoảngnăm 3000 trước công nguyên, Menes của vương quốc Ai Cập thượng tiêu diệtvương quốc Ai Cập hạ, bước đầu thực hiện việc thống nhất Ai Cập. Menes xây d ựng Vương triều thống nhất, gọi là Vương triều đệ nh ất Ai Cậ p.Từ đó đến năm 332 trước công nguyên, Ai Câp c ổ trải qua thời kỳ những vươngquốc như: c ổ vương quốc, trung vương quốc, tân vương quốc cùng với thời kỳngoại tộc xâm nhập thống trị. Tổng cộng trải qua 30 Vương triều. Trong tiền trìnhlịch s ử dài hơn 2600 năm, nhân dân Ai Cập đã tạo ra nền văn minh cổ đạ i rực rỡ,như kim tự tháp lớn và tượng mặ t người mình sư tử nổi tiếng ở vùng phụ cậnCairo; cùng với miếu thần Thebes, mộ Tuta ...

Tài liệu được xem nhiều: