Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện quận 7 – tp. HCM từ 01/01/2014 đến 31/12/2016
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc xác định cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Quận 7 – Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện quận 7 – tp. HCM từ 01/01/2014 đến 31/12/2016Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018 CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 7 – TP. HCM TỪ 01/01/2014 ĐẾN 31/12/2016 Nguyễn Thị Thu Nga*, Võ Thành Liêm**TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Quận 7 – Thành PhốHồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2016. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả theo dõi tất cả số liệu về khám và điều trị tại Bệnh viện Quận 7 TP HồChí Minh trong giai đoạn năm 2014 – 2016. Kết quả: Trong thời gian 3 năm, tại bệnh viện quận 7, tổng cộng có 128.033 bệnh nhân khám bệnh với tổngcộng 551.957 lượt khám, với 733.959 chẩn đoán khác nhau. Đa số bệnh nhân cư trú tại quận 7 và các khu vực lâncận; nghề nghiệp chủ yếu là công nhân; nữ nhiều hơn nam. Ba chương bệnh thường gặp nhất là tuần hoàn, hôhấp và tiêu hóa. Ba mặt bệnh thường gặp nhất là cao huyết áp vô căn, bệnh đái tháo đường không phụ thuộcinsulin, viêm mũi họng cấp. Kết quả ghi nhận phân bố bệnh tập trung, 20 bệnh thường gặp nhất chiếm tỷ lệkhoảng 60% nhu cầu chăm sóc sức khỏe. So sánh giữa 3 năm, khuynh hướng tỷ lệ bệnh lây nhiễm giảm dần, tỷ lệcác bệnh không lây nhiễm tăng nhanh và chiếm đa số. Kết luận: nghiên cứu cung cấp bằng chứng về cơ cấu bệnh tật giúp bệnh viện lập kế hoạch phát triển phùhợp để đáp ứng nhu cầu sức khỏe người dân tại địa phương trong hiện tại và tương lai. Từ khóa: cơ cấu bệnh tậtABSTRACT THE DISEASE DISTRIBUTION MODEL OF PATIENTS WHO WERE CARED AT 7th DISTRICT’S HOSPITAL, PERIOD 2014 – 2016 Nguyen Thi Thu Nga, Vo Thanh Liem * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 366- 374 Objective: To assess the disease distribution model of inpatient-outpatient who were cared at 7th district’shospital in period 2014-2016. Method: This was a cross-sectional study. Data of all inpatient-outpatient’s medical consultation have beenrecorded in the hospital informatical system. Form the database between 01/01/2014 and 31/12/2016, we havecollected the information of diagnostics which was consistently coded in ICD10 by clinical physicians. Result: In this 3 years period, at 7th District’s Hospital, there were 128.033 patients who realised 551.957medical visits. There were 733.959 differents diagnosis have been identified. Most patients live in areas aroundhospital. The three most encounted ICD10 chapters are circulation, respiration and digestion; The three mostencounted ICD codes are idiopathic hypertension, non-insulin-dependent diabetes mellitus, acutenasopharyngitis. Health problems are very concentred; 60% of encounted health problem were limited in only 20most frequent codes. Comparing between 3 years, proportion of infectious diseases was decreasing gradually, andproportion of non-infectious diseases was increasing rapidly. Conclusion: study provides statistics of inpatient-outpatient’s health problems at hospital. This information * Bệnh viện Quận 07, TPHCM **Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thu Nga ĐT: 0988157789 Email: nttnga1970@gmail.com366 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcmust be considered in development of new hospital’s plan. Key words: health problems, hospital.ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh viện quận 7 trong giai đoạn từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2016 Tác giả tổ chức Cơ cấu bệnh tật của một cộng đồng trong việc ghi nhận tập trung vào các thông tin về đặcmột giai đoạn là tỷ lệ phần trăm bệnh tật đang điểm hành chánh (tuổi, giới tính, BHYT, nghềxuất hiện tại cộng đồng trong khoảng thời gian nghiệp, nơi cư trú) và đặc điểm về bệnh tật.cụ thể. Chỉ số này giúp đánh giá được nhu cầu Do mỗi bệnh nhân có thể đến khám nhiềusức khỏe của người dân, làm cơ sở xây dựng kế lần trong năm hoặc trong 3 năm, do vậy tronghoạch chăm sóc y tế, phòng chống bệnh tật cho nghiên cứu này, tác giả phân tách rõ các thônghiện tại và về lâu dài cho cộng đồng đó. Chính vì tin về số bệnh nhân và thông tin về lượt khám.vậy, trong các kỳ khảo sát sức khỏe toàn quốc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện quận 7 – tp. HCM từ 01/01/2014 đến 31/12/2016Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018 CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 7 – TP. HCM TỪ 01/01/2014 ĐẾN 31/12/2016 Nguyễn Thị Thu Nga*, Võ Thành Liêm**TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Quận 7 – Thành PhốHồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2016. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả theo dõi tất cả số liệu về khám và điều trị tại Bệnh viện Quận 7 TP HồChí Minh trong giai đoạn năm 2014 – 2016. Kết quả: Trong thời gian 3 năm, tại bệnh viện quận 7, tổng cộng có 128.033 bệnh nhân khám bệnh với tổngcộng 551.957 lượt khám, với 733.959 chẩn đoán khác nhau. Đa số bệnh nhân cư trú tại quận 7 và các khu vực lâncận; nghề nghiệp chủ yếu là công nhân; nữ nhiều hơn nam. Ba chương bệnh thường gặp nhất là tuần hoàn, hôhấp và tiêu hóa. Ba mặt bệnh thường gặp nhất là cao huyết áp vô căn, bệnh đái tháo đường không phụ thuộcinsulin, viêm mũi họng cấp. Kết quả ghi nhận phân bố bệnh tập trung, 20 bệnh thường gặp nhất chiếm tỷ lệkhoảng 60% nhu cầu chăm sóc sức khỏe. So sánh giữa 3 năm, khuynh hướng tỷ lệ bệnh lây nhiễm giảm dần, tỷ lệcác bệnh không lây nhiễm tăng nhanh và chiếm đa số. Kết luận: nghiên cứu cung cấp bằng chứng về cơ cấu bệnh tật giúp bệnh viện lập kế hoạch phát triển phùhợp để đáp ứng nhu cầu sức khỏe người dân tại địa phương trong hiện tại và tương lai. Từ khóa: cơ cấu bệnh tậtABSTRACT THE DISEASE DISTRIBUTION MODEL OF PATIENTS WHO WERE CARED AT 7th DISTRICT’S HOSPITAL, PERIOD 2014 – 2016 Nguyen Thi Thu Nga, Vo Thanh Liem * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 366- 374 Objective: To assess the disease distribution model of inpatient-outpatient who were cared at 7th district’shospital in period 2014-2016. Method: This was a cross-sectional study. Data of all inpatient-outpatient’s medical consultation have beenrecorded in the hospital informatical system. Form the database between 01/01/2014 and 31/12/2016, we havecollected the information of diagnostics which was consistently coded in ICD10 by clinical physicians. Result: In this 3 years period, at 7th District’s Hospital, there were 128.033 patients who realised 551.957medical visits. There were 733.959 differents diagnosis have been identified. Most patients live in areas aroundhospital. The three most encounted ICD10 chapters are circulation, respiration and digestion; The three mostencounted ICD codes are idiopathic hypertension, non-insulin-dependent diabetes mellitus, acutenasopharyngitis. Health problems are very concentred; 60% of encounted health problem were limited in only 20most frequent codes. Comparing between 3 years, proportion of infectious diseases was decreasing gradually, andproportion of non-infectious diseases was increasing rapidly. Conclusion: study provides statistics of inpatient-outpatient’s health problems at hospital. This information * Bệnh viện Quận 07, TPHCM **Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thu Nga ĐT: 0988157789 Email: nttnga1970@gmail.com366 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcmust be considered in development of new hospital’s plan. Key words: health problems, hospital.ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh viện quận 7 trong giai đoạn từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2016 Tác giả tổ chức Cơ cấu bệnh tật của một cộng đồng trong việc ghi nhận tập trung vào các thông tin về đặcmột giai đoạn là tỷ lệ phần trăm bệnh tật đang điểm hành chánh (tuổi, giới tính, BHYT, nghềxuất hiện tại cộng đồng trong khoảng thời gian nghiệp, nơi cư trú) và đặc điểm về bệnh tật.cụ thể. Chỉ số này giúp đánh giá được nhu cầu Do mỗi bệnh nhân có thể đến khám nhiềusức khỏe của người dân, làm cơ sở xây dựng kế lần trong năm hoặc trong 3 năm, do vậy tronghoạch chăm sóc y tế, phòng chống bệnh tật cho nghiên cứu này, tác giả phân tách rõ các thônghiện tại và về lâu dài cho cộng đồng đó. Chính vì tin về số bệnh nhân và thông tin về lượt khám.vậy, trong các kỳ khảo sát sức khỏe toàn quốc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Cơ cấu bệnh tật Nhu cầu sức khỏe người dân Đặc điểm bệnh lý Y tế công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0