Cơ cấu nghề nghiệp và xu hướng chuyển đổi việc làm của cư dân nông thôn Nam Bộ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Cơ cấu nghề nghiệp và xu hướng chuyển đổi việc làm của cư dân nông thôn Nam Bộ trình bày: Tìm hiểu cơ cấu nghề nghiệp của cư dân nông thôn Nam Bộ, những động thái nghề nghiệp đã và đang diễn ra trên địa bàn, xu hướng chuyển đổi việc làm ở nông thôn và những yếu tố tác động đến xu hướng nghề nghiệp đó của người dân,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu nghề nghiệp và xu hướng chuyển đổi việc làm của cư dân nông thôn Nam BộTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 10(182)-201319KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏCCƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔIVIỆC LÀM CỦA CƯ DÂN NÔNG THÔN NAM BỘPHAN THANH LỜIVŨ NGỌC XUÂN ÁNHTÓM TẮTThông qua việc phân tích bộ dữ liệu củađề tài “Một số đặc trưng về định chế xã hộivà con người ở Nam Bộ trong tiến trìnhphát triển bền vững giai đoạn 2011-2020”(CT11-22-1), bài viết tìm hiểu cơ cấu nghềnghiệp của cư dân nông thôn Nam Bộ,những động thái nghề nghiệp đã và đangdiễn ra trên địa bàn, xu hướng chuyển đổiviệc làm ở nông thôn và những yếu tố tácđộng đến xu hướng nghề nghiệp đó củangười dân.Cho đến thời điểm hiện tại, nông nghiệpvẫn là ngành có tỷ trọng lớn nhất ở NamBộ. Tuy nhiên, trong vài thập niên trở lạiđây, cơ cấu nghề nghiệp của xã hội nôngthôn Nam Bộ đã có một sự chuyển đổiPhan Thanh Lời. Trung tâm Dân tộc học. ViệnKhoa học Xã hội vùng Nam Bộ.Vũ Ngọc Xuân Ánh. Trung tâm Dân tộc học.Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ.Bài viết sử dụng một phần kết quả nghiên cứucủa Đề tài cấp Bộ “Một số đặc trưng về địnhchế xã hội và con người ở Nam Bộ trong tiếntrình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020”(CT11-22-1) do Trần Hữu Quang chủ nhiệm.Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ chủ trì.mạnh mẽ. Trong bài viết này, chúng tôimuốn tìm hiểu những vấn đề liên quan đếncơ cấu nghề nghiệp của vùng đất nàythông qua việc nghiên cứu các hộ gia đìnhvà cá nhân. Bài viết dựa trên kết quả khảosát của đề tài Một số đặc trưng về định chếxã hội và con người Nam Bộ trong tiếntrình phát triển bền vững giai đoạn 20112020, tại ba tỉnh An Giang, Vĩnh Long vàBà Rịa-Vũng Tàu vào tháng 5/2012(1).1. CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP VÀ CƠ CẤULAO ĐỘNG1.1. Cơ cấu nghề nghiệp của các hộ giađìnhKhi lựa chọn địa bàn khảo sát, dù chủnhiệm đề tài chủ ý lựa chọn những khuvực tương đối thuần nông, nhưng trênthực tế vẫn tồn tại sự phân hóa nghềnghiệp rất đa dạng tại địa bàn khảo sát.Đặc biệt, những hộ gia đình thuộc nhómnông hộ cũng không phải là đồng nhất màlại gồm nhiều loại hộ với những loại sảnphẩm nông nghiệp khác nhau. Trong sốnhững hộ chọn nghề phi nông nghiệp lànghề chính thì một phần thu nhập của giađình họ vẫn từ nông nghiệp. Cụ thể, trongtổng số 300 hộ gia đình thuộc mẫu khảosát các ngành nghề chính được phân chianhư sau: 70% là nông hộ (bao gồm 40%20PHAN THANH LỜI, VŨ NGỌC XUÂN ÁNH – CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP VÀ XU HƯỚNG…nông hộ sinh sống dựa trên đất của hộ giađình, 20% nông hộ có ít đất nên phải đilàm mướn thêm, và 10% nông hộ khôngđất chuyên đi làm mướn), 10% là hộ tiểuthủ công nghiệp và dịch vụ, 11% là hộ buônbán, 8% là các hộ phi nông nghiệp khác.Trong mẫu điều tra, có 57% hộ có trồnglúa (170 hộ), 24% hộ trồng hoa màu (73hộ), 6% hộ trồng cây ăn trái (19 hộ), 2% hộnuôi cá (5 hộ), và 36% hộ nuôi heo (109 hộ)(xem Bảng 1).Như vậy, số nông hộ ở cả ba địa điểmđược khảo sát đều chiếm đa số trong cơcấu ngành nghề. Tuy nhiên, các nhóm hộnày ở mỗi tỉnh bộc lộ ít nhiều sự khác biệt.Mặc dù, số nông hộ tại Bà Rịa-Vũng Tàuchiếm tỷ lệ cao hơn, nhưng ở Vĩnh Long,số nông hộ có đất chiếm tỷ lệ cao nhất(51%). Còn các hộ phi nông nghiệp ở haitỉnh Tây Nam Bộ chiếm tỷ lệ nhiều hơn sovới tỉnh miền Đông Nam Bộ.Trên thực tế, nhiều hộ gia đình không chỉlàm giàu trong một ngành nghề nhất định,mà họ tính toán, đa dạng hóa nghề nghiệpnhằm có thêm thu nhập. Điển hình cho sựđa nghề trong một hộ gia đình nông thôn làtrường hợp của gia đình ông Nguyễn VănDũng, sinh năm 1964, tại huyện Châu Phú,tỉnh An Giang. Ông làm 1,2ha ruộng vớihai vụ lúa, một vụ màu, và dành thời gianrảnh để chế tạo máy móc nông nghiệp bánở địa phương và các tỉnh lân cận… Ngoàira, vợ chồng ông còn làm bánh bò mang rachợ bán. Vào các vụ mùa, ông còn tranhthủ đi làm thuê cho những hộ gia đìnhkhác. Ngoài ra, ông còn làm nghề điêukhắc gỗ(2). Dù đây chỉ là một trường hợpđiển hình cho việc đa dạng hóa nghềnghiệp trong một hộ gia đình, tuy nhiên, nóchứng tỏ nỗ lực làm giàu của hộ gia đìnhnông dân này.1.2. Cơ cấu lao động của các hộ gia đìnhTrong 300 hộ được khảo sát có tổng cộnglà 1.329 nhân khẩu, trung bình mỗi hộ cóBảng 1. Cơ cấu ngành nghề của các hộ nông thôn phân theo địa bàn tỉnh, năm 2012, %TỉnhLoại hộAn GiangVĩnh LongBà Rịa-Vũng TàuTổng cộngNông hộTrong đó:- Nông hộ có đất*- Nông hộ có ít đất*, đi làm mướn- Nông hộ không đất, làm mướn65,069,079,070,931,016,018,051,015,03,039,030,010,040,320,310,3Hộ tiểu thủ công, dịch vụ12,011,06,09,7Hộ buôn bán15,013,06,011,38,07,09,08,0Tổng cộng100,0100,0100,0100,0Số hộ điều tra(100)(100)(100)(300)Hộ phi nông nghiệp khácGhi chú: * Nông hộ có đất: bao gồm cả đất đang thuê và đất đang mượn.Nguồn: Cuộc khảo sát của đề tài “Một số đặc trưng về định chế xã hội và con người ở Nam Bộtrong tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020” vào tháng 5/2012.PHAN THAN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu nghề nghiệp và xu hướng chuyển đổi việc làm của cư dân nông thôn Nam BộTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 10(182)-201319KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏCCƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔIVIỆC LÀM CỦA CƯ DÂN NÔNG THÔN NAM BỘPHAN THANH LỜIVŨ NGỌC XUÂN ÁNHTÓM TẮTThông qua việc phân tích bộ dữ liệu củađề tài “Một số đặc trưng về định chế xã hộivà con người ở Nam Bộ trong tiến trìnhphát triển bền vững giai đoạn 2011-2020”(CT11-22-1), bài viết tìm hiểu cơ cấu nghềnghiệp của cư dân nông thôn Nam Bộ,những động thái nghề nghiệp đã và đangdiễn ra trên địa bàn, xu hướng chuyển đổiviệc làm ở nông thôn và những yếu tố tácđộng đến xu hướng nghề nghiệp đó củangười dân.Cho đến thời điểm hiện tại, nông nghiệpvẫn là ngành có tỷ trọng lớn nhất ở NamBộ. Tuy nhiên, trong vài thập niên trở lạiđây, cơ cấu nghề nghiệp của xã hội nôngthôn Nam Bộ đã có một sự chuyển đổiPhan Thanh Lời. Trung tâm Dân tộc học. ViệnKhoa học Xã hội vùng Nam Bộ.Vũ Ngọc Xuân Ánh. Trung tâm Dân tộc học.Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ.Bài viết sử dụng một phần kết quả nghiên cứucủa Đề tài cấp Bộ “Một số đặc trưng về địnhchế xã hội và con người ở Nam Bộ trong tiếntrình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020”(CT11-22-1) do Trần Hữu Quang chủ nhiệm.Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ chủ trì.mạnh mẽ. Trong bài viết này, chúng tôimuốn tìm hiểu những vấn đề liên quan đếncơ cấu nghề nghiệp của vùng đất nàythông qua việc nghiên cứu các hộ gia đìnhvà cá nhân. Bài viết dựa trên kết quả khảosát của đề tài Một số đặc trưng về định chếxã hội và con người Nam Bộ trong tiếntrình phát triển bền vững giai đoạn 20112020, tại ba tỉnh An Giang, Vĩnh Long vàBà Rịa-Vũng Tàu vào tháng 5/2012(1).1. CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP VÀ CƠ CẤULAO ĐỘNG1.1. Cơ cấu nghề nghiệp của các hộ giađìnhKhi lựa chọn địa bàn khảo sát, dù chủnhiệm đề tài chủ ý lựa chọn những khuvực tương đối thuần nông, nhưng trênthực tế vẫn tồn tại sự phân hóa nghềnghiệp rất đa dạng tại địa bàn khảo sát.Đặc biệt, những hộ gia đình thuộc nhómnông hộ cũng không phải là đồng nhất màlại gồm nhiều loại hộ với những loại sảnphẩm nông nghiệp khác nhau. Trong sốnhững hộ chọn nghề phi nông nghiệp lànghề chính thì một phần thu nhập của giađình họ vẫn từ nông nghiệp. Cụ thể, trongtổng số 300 hộ gia đình thuộc mẫu khảosát các ngành nghề chính được phân chianhư sau: 70% là nông hộ (bao gồm 40%20PHAN THANH LỜI, VŨ NGỌC XUÂN ÁNH – CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP VÀ XU HƯỚNG…nông hộ sinh sống dựa trên đất của hộ giađình, 20% nông hộ có ít đất nên phải đilàm mướn thêm, và 10% nông hộ khôngđất chuyên đi làm mướn), 10% là hộ tiểuthủ công nghiệp và dịch vụ, 11% là hộ buônbán, 8% là các hộ phi nông nghiệp khác.Trong mẫu điều tra, có 57% hộ có trồnglúa (170 hộ), 24% hộ trồng hoa màu (73hộ), 6% hộ trồng cây ăn trái (19 hộ), 2% hộnuôi cá (5 hộ), và 36% hộ nuôi heo (109 hộ)(xem Bảng 1).Như vậy, số nông hộ ở cả ba địa điểmđược khảo sát đều chiếm đa số trong cơcấu ngành nghề. Tuy nhiên, các nhóm hộnày ở mỗi tỉnh bộc lộ ít nhiều sự khác biệt.Mặc dù, số nông hộ tại Bà Rịa-Vũng Tàuchiếm tỷ lệ cao hơn, nhưng ở Vĩnh Long,số nông hộ có đất chiếm tỷ lệ cao nhất(51%). Còn các hộ phi nông nghiệp ở haitỉnh Tây Nam Bộ chiếm tỷ lệ nhiều hơn sovới tỉnh miền Đông Nam Bộ.Trên thực tế, nhiều hộ gia đình không chỉlàm giàu trong một ngành nghề nhất định,mà họ tính toán, đa dạng hóa nghề nghiệpnhằm có thêm thu nhập. Điển hình cho sựđa nghề trong một hộ gia đình nông thôn làtrường hợp của gia đình ông Nguyễn VănDũng, sinh năm 1964, tại huyện Châu Phú,tỉnh An Giang. Ông làm 1,2ha ruộng vớihai vụ lúa, một vụ màu, và dành thời gianrảnh để chế tạo máy móc nông nghiệp bánở địa phương và các tỉnh lân cận… Ngoàira, vợ chồng ông còn làm bánh bò mang rachợ bán. Vào các vụ mùa, ông còn tranhthủ đi làm thuê cho những hộ gia đìnhkhác. Ngoài ra, ông còn làm nghề điêukhắc gỗ(2). Dù đây chỉ là một trường hợpđiển hình cho việc đa dạng hóa nghềnghiệp trong một hộ gia đình, tuy nhiên, nóchứng tỏ nỗ lực làm giàu của hộ gia đìnhnông dân này.1.2. Cơ cấu lao động của các hộ gia đìnhTrong 300 hộ được khảo sát có tổng cộnglà 1.329 nhân khẩu, trung bình mỗi hộ cóBảng 1. Cơ cấu ngành nghề của các hộ nông thôn phân theo địa bàn tỉnh, năm 2012, %TỉnhLoại hộAn GiangVĩnh LongBà Rịa-Vũng TàuTổng cộngNông hộTrong đó:- Nông hộ có đất*- Nông hộ có ít đất*, đi làm mướn- Nông hộ không đất, làm mướn65,069,079,070,931,016,018,051,015,03,039,030,010,040,320,310,3Hộ tiểu thủ công, dịch vụ12,011,06,09,7Hộ buôn bán15,013,06,011,38,07,09,08,0Tổng cộng100,0100,0100,0100,0Số hộ điều tra(100)(100)(100)(300)Hộ phi nông nghiệp khácGhi chú: * Nông hộ có đất: bao gồm cả đất đang thuê và đất đang mượn.Nguồn: Cuộc khảo sát của đề tài “Một số đặc trưng về định chế xã hội và con người ở Nam Bộtrong tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020” vào tháng 5/2012.PHAN THAN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu nghề nghiệp Xu hướng chuyển đổi Việc làm của cư dân Cư dân nông thôn Nông thôn Nam BộTài liệu liên quan:
-
Phân tích cơ cấu xã hội - dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng hiện nay và khuyến nghị
8 trang 35 0 0 -
Đánh giá một số kỹ thuật trong truyền hình tương tự và truyền hình số
89 trang 22 0 0 -
Bài giảng Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2011
41 trang 16 0 0 -
Vốn nhân lực và an ninh việc làm khu vực nông thôn
14 trang 16 0 0 -
Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và quá trình đô thị hóa ở 3 xã ngoại thành Hà Nội
0 trang 15 0 0 -
Phân tầng mức sống giữa các nhóm dân cư trong quá trình đô thị hóa
10 trang 14 0 0 -
Biến đổi cơ cấu xã hội - nghề nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long
9 trang 13 1 0 -
Tạp chí Xưa và Nay: Số 335/2009
41 trang 13 0 0 -
Lựa chọn HDTV thế nào cho hiệu quả
3 trang 13 0 0 -
Nhìn lại công cuộc điều chỉnh ruộng đất ở nông thôn Nam Bộ từ năm 1975 đến giữa những năm 1980
22 trang 13 0 0