Phân tầng mức sống giữa các nhóm dân cư trong quá trình đô thị hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình đô thị hóa đã làm biến đổi cơ cấu dân số, cơ cấu kinh tế và cơ cấu nghề nghiệp của cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến cơ cấu thu nhập và chênh lệch mức sống giữa các nhóm dân cư. Các yếu tố có tác động đến thu nhập của các cá nhân là trình độ tay nghề, học vấn và giới tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tầng mức sống giữa các nhóm dân cư trong quá trình đô thị hóaTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (208) 201521PHÂN TẦNG MỨC SỐNG GIỮA CÁC NHÓM DÂN CƯTRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA(Nghiên cứu trường hợp phường Cát Lái, quận 2, TPHCM)HÀ THÚC DŨNGLÊ THỊ MỸPhường Cát Lái, quận 2 là một trong những cộng đồng dân cư có sự biến đổinhanh trong quá trình đô thị hóa của TPHCM. Kết quả phân tích định lượng chothấy, sau mười năm thu nhập bình quân đầu người ở cộng đồng dân cư phườngCát Lái tăng cao, nhưng tỉ lệ chênh lệch mức sống giữa nhóm giàu và nhómnghèo hầu như không thay đổi. Quá trình đô thị hóa đã làm biến đổi cơ cấu dânsố, cơ cấu kinh tế và cơ cấu nghề nghiệp của cộng đồng dân cư, ảnh hưởngđến cơ cấu thu nhập và chênh lệch mức sống giữa các nhóm dân cư. Các yếutố có tác động đến thu nhập của các cá nhân là trình độ tay nghề, học vấn vàgiới tính.1. GIỚI THIỆUTăng trưởng kinh tế và công bằng xãhội có thể coi là mục tiêu “kép” của sựphát triển bền vững mà nhiều quốc giatrên thế giới mong muốn. Song đây làbài toán khó không phải quốc gia nàocũng đạt được, bởi muốn thực hiệnđược mục tiêu đó cần giải quyết tốtmối quan hệ giữa phát triển kinh tế vàđảm bảo sự công bằng và ổn định xãhội. Đô thị hóa là một quá trình đemlại nhiều thay đổi trong đời sống củacư dân. Gần 20 năm đô thị hóa củaquận 2 đã làm thay đổi không gian đôthị, cơ cấu dân số, cơ cấu nghềnghiệp, dẫn tới thay đổi không gian xãhội và các mặt đời sống của dân cưHà Thúc Dũng. Thạc sĩ. Trung tâm Xã hộihọc, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.Lê Thị Mỹ. Nghiên cứu viên. Trung tâm Xãhội học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.trong quận. Nhiều mặt của đời sốngxã hội đã được cải thiện, nhưng cũngcó không ít vấn đề được đặt ra. Trongnhững vấn đề đó, cơ cấu xã hội vàphân tầng xã hội được nhắc đến khánhiều, thể hiện qua nhiều cuộc nghiêncứu mà Trung tâm Xã hội học (ViệnKhoa học xã hội vùng Nam Bộ) thựchiện trong những năm qua. Để cóđược cái nhìn xuyên suốt về quá trìnhphân tầng mức sống giữa các nhómdân cư ở khu vực đô thị hóa, bài viếtđi vào phân tích phân tầng mức sốnggiữa các nhóm dân cư hiện nay so với10 năm trước, đồng thời tìm hiểu cácnhân tố ảnh hưởng đến việc phântầng mức sống của người dân trongquá trình đô thị hóa ở các khu vựcngoại vi của TPHCM hiện nay.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể so sánh phân tầng mức sống giữa22HÀ THÚC DŨNG - LÊ THỊ MỸ – PHÂN TẦNG MỨC SỐNG GIỮA|3. PHÂN TẦNG MỨC SỐNG NHÌNTỪ THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦAHỘ GIA ĐÌNHcác nhóm dân cư trong 10 năm (2004 2014), chúng tôi sử dụng phươngpháp phân tích so sánh nhằm tìm ramức độ chênh lệch về thu nhập và chitiêu giữa các nhóm dân cư. Bài viếtchủ yếu sử dụng nguồn số liệu từ haicuộc khảo sát hộ gia đình tại phườngCát Lái. Cuộc khảo sát năm 2014 (HàThúc Dũng, 2014; Lê Thị Mỹ, 2014) đãthu thập thông tin bằng bảng hỏi đốivới 300 hộ gia đình, trong đó có 109hộ gia đình trong cuộc khảo sát năm2004 (Trần Đan Tâm và cộng sự,2004) được nghiên cứu lặp lại và 191hộ gia đình được khảo sát mới hoàntoàn(1).3.1. Phân tầng mức sống từ cái nhìnso sánhQuá trình đô thị hóa một mặt đẩynhanh sự phát triển kinh tế, tăng thunhập cho các nhóm dân cư, mặtkhác nó cũng có thể làm tăngkhoảng cách thu nhập giữa các nhómdân cư. Những gia đình nào có điềukiện thuận lợi thì dễ dàng nắm bắtđược cơ hội thị trường, còn những hộnào không có điều kiện sẽ có nguy cơrơi vào nhóm nghèo của xã hội(Tương Lai, 1995; Hà Thúc Dũng,2009).Để tìm ra những yếu tố ảnh hưởngđến thu nhập của các cá nhân có việclàm, chúng tôi sử dụng phương pháphồi quy tuyến tính phân tích nhữngyếu tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cựcđến thu nhập của họ.Năm 2013, phường Cát Lái đã hoànchỉnh hồ sơ đề nghị Thành phố phúctra công nhận phường không còn hộnghèo. Tuy nhiên, theo chuẩn nghèomới của Ủy ban Nhân dân TPHCMBảng 1. Bình quân thu nhập đầu người/thángPhường Cát LáiNăm 2004TPHCMNăm 2014*Năm 2004Năm 2012Bình quânthu nhậpSố hộBình quânthu nhậpSố hộBình quânthu nhậpBình quânthu nhậpNhóm 1238.388421235.76060430.0801229.000Nhóm 2350.063421863.18160625.4001960.000Nhóm 3454.256422391.93460870.0002598.000Nhóm 4653.288423114.958601219.0003470.000Nhóm 51317.971416282.473602668.3007716.000Bình quân chung599.3712092977.6613001164.5563399.600Mức chênh lệch5,53 lần6,20 lần6,27 lần5,08 lần*Do đến thời điểm hiện tại chưa có nguồn số liệu thống kê mới hơn nên chúng tôi sử dụngsố liệu của Cục thống kê TPHCM xuất bản năm 2013.Nguồn: Hà Thúc Dũng, 2014; Trần Đan Tâm và cộng sự, 2004; Cục Thống kêTPHCM, 2013.TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (208) 2015ban hành tháng 1/2014(2), khảo sátcủa chúng tôi cho thấy tại phườngCát Lái có khoảng 10,7% hộ nghèovà 15,3% hộ cận nghèo. So với cuộckhảo sát năm 2004, (tỷ lệ hộ nghèochiếm 12,4% và có gần 58% số hộ cómức thu nhập dưới 500.000đ/người/tháng – thuộc diện cận nghèo) thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tầng mức sống giữa các nhóm dân cư trong quá trình đô thị hóaTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (208) 201521PHÂN TẦNG MỨC SỐNG GIỮA CÁC NHÓM DÂN CƯTRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA(Nghiên cứu trường hợp phường Cát Lái, quận 2, TPHCM)HÀ THÚC DŨNGLÊ THỊ MỸPhường Cát Lái, quận 2 là một trong những cộng đồng dân cư có sự biến đổinhanh trong quá trình đô thị hóa của TPHCM. Kết quả phân tích định lượng chothấy, sau mười năm thu nhập bình quân đầu người ở cộng đồng dân cư phườngCát Lái tăng cao, nhưng tỉ lệ chênh lệch mức sống giữa nhóm giàu và nhómnghèo hầu như không thay đổi. Quá trình đô thị hóa đã làm biến đổi cơ cấu dânsố, cơ cấu kinh tế và cơ cấu nghề nghiệp của cộng đồng dân cư, ảnh hưởngđến cơ cấu thu nhập và chênh lệch mức sống giữa các nhóm dân cư. Các yếutố có tác động đến thu nhập của các cá nhân là trình độ tay nghề, học vấn vàgiới tính.1. GIỚI THIỆUTăng trưởng kinh tế và công bằng xãhội có thể coi là mục tiêu “kép” của sựphát triển bền vững mà nhiều quốc giatrên thế giới mong muốn. Song đây làbài toán khó không phải quốc gia nàocũng đạt được, bởi muốn thực hiệnđược mục tiêu đó cần giải quyết tốtmối quan hệ giữa phát triển kinh tế vàđảm bảo sự công bằng và ổn định xãhội. Đô thị hóa là một quá trình đemlại nhiều thay đổi trong đời sống củacư dân. Gần 20 năm đô thị hóa củaquận 2 đã làm thay đổi không gian đôthị, cơ cấu dân số, cơ cấu nghềnghiệp, dẫn tới thay đổi không gian xãhội và các mặt đời sống của dân cưHà Thúc Dũng. Thạc sĩ. Trung tâm Xã hộihọc, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.Lê Thị Mỹ. Nghiên cứu viên. Trung tâm Xãhội học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.trong quận. Nhiều mặt của đời sốngxã hội đã được cải thiện, nhưng cũngcó không ít vấn đề được đặt ra. Trongnhững vấn đề đó, cơ cấu xã hội vàphân tầng xã hội được nhắc đến khánhiều, thể hiện qua nhiều cuộc nghiêncứu mà Trung tâm Xã hội học (ViệnKhoa học xã hội vùng Nam Bộ) thựchiện trong những năm qua. Để cóđược cái nhìn xuyên suốt về quá trìnhphân tầng mức sống giữa các nhómdân cư ở khu vực đô thị hóa, bài viếtđi vào phân tích phân tầng mức sốnggiữa các nhóm dân cư hiện nay so với10 năm trước, đồng thời tìm hiểu cácnhân tố ảnh hưởng đến việc phântầng mức sống của người dân trongquá trình đô thị hóa ở các khu vựcngoại vi của TPHCM hiện nay.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể so sánh phân tầng mức sống giữa22HÀ THÚC DŨNG - LÊ THỊ MỸ – PHÂN TẦNG MỨC SỐNG GIỮA|3. PHÂN TẦNG MỨC SỐNG NHÌNTỪ THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦAHỘ GIA ĐÌNHcác nhóm dân cư trong 10 năm (2004 2014), chúng tôi sử dụng phươngpháp phân tích so sánh nhằm tìm ramức độ chênh lệch về thu nhập và chitiêu giữa các nhóm dân cư. Bài viếtchủ yếu sử dụng nguồn số liệu từ haicuộc khảo sát hộ gia đình tại phườngCát Lái. Cuộc khảo sát năm 2014 (HàThúc Dũng, 2014; Lê Thị Mỹ, 2014) đãthu thập thông tin bằng bảng hỏi đốivới 300 hộ gia đình, trong đó có 109hộ gia đình trong cuộc khảo sát năm2004 (Trần Đan Tâm và cộng sự,2004) được nghiên cứu lặp lại và 191hộ gia đình được khảo sát mới hoàntoàn(1).3.1. Phân tầng mức sống từ cái nhìnso sánhQuá trình đô thị hóa một mặt đẩynhanh sự phát triển kinh tế, tăng thunhập cho các nhóm dân cư, mặtkhác nó cũng có thể làm tăngkhoảng cách thu nhập giữa các nhómdân cư. Những gia đình nào có điềukiện thuận lợi thì dễ dàng nắm bắtđược cơ hội thị trường, còn những hộnào không có điều kiện sẽ có nguy cơrơi vào nhóm nghèo của xã hội(Tương Lai, 1995; Hà Thúc Dũng,2009).Để tìm ra những yếu tố ảnh hưởngđến thu nhập của các cá nhân có việclàm, chúng tôi sử dụng phương pháphồi quy tuyến tính phân tích nhữngyếu tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cựcđến thu nhập của họ.Năm 2013, phường Cát Lái đã hoànchỉnh hồ sơ đề nghị Thành phố phúctra công nhận phường không còn hộnghèo. Tuy nhiên, theo chuẩn nghèomới của Ủy ban Nhân dân TPHCMBảng 1. Bình quân thu nhập đầu người/thángPhường Cát LáiNăm 2004TPHCMNăm 2014*Năm 2004Năm 2012Bình quânthu nhậpSố hộBình quânthu nhậpSố hộBình quânthu nhậpBình quânthu nhậpNhóm 1238.388421235.76060430.0801229.000Nhóm 2350.063421863.18160625.4001960.000Nhóm 3454.256422391.93460870.0002598.000Nhóm 4653.288423114.958601219.0003470.000Nhóm 51317.971416282.473602668.3007716.000Bình quân chung599.3712092977.6613001164.5563399.600Mức chênh lệch5,53 lần6,20 lần6,27 lần5,08 lần*Do đến thời điểm hiện tại chưa có nguồn số liệu thống kê mới hơn nên chúng tôi sử dụngsố liệu của Cục thống kê TPHCM xuất bản năm 2013.Nguồn: Hà Thúc Dũng, 2014; Trần Đan Tâm và cộng sự, 2004; Cục Thống kêTPHCM, 2013.TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (208) 2015ban hành tháng 1/2014(2), khảo sátcủa chúng tôi cho thấy tại phườngCát Lái có khoảng 10,7% hộ nghèovà 15,3% hộ cận nghèo. So với cuộckhảo sát năm 2004, (tỷ lệ hộ nghèochiếm 12,4% và có gần 58% số hộ cómức thu nhập dưới 500.000đ/người/tháng – thuộc diện cận nghèo) thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phân tầng mức sống Nhóm dân cư Quá trình đô thị hóa Đô thị hóa Cơ cấu nghề nghiệpTài liệu liên quan:
-
35 trang 343 0 0
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 206 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
8 trang 164 0 0
-
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 155 1 0 -
8 trang 152 0 0