Danh mục

Cơ cấu phân tầng xã hội ở Đông Nam bộ trong tầm nhìn so sánh với Thành phố Hồ Chí Minh và Tây Nam bộ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.62 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết cung cấp một phân tích thực trạng về các tầng lớp xã hội nghề nghiệp với các khoảng cách xã hội khác nhau theo nông thôn/đô thị và giới tính. Kết quả cho thấy, cơ cấu các tầng lớp xã hội ở TPHCM thể hiện rõ các đặc trưng của một xã hội đô thị, ở Tây Nam Bộ phản ảnh đậm nét tính chất của một xã hội nông nghiệp, trong khi ở các tỉnh Đông Nam Bộ hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp. còn lại cho thấy một số chuyển động từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu phân tầng xã hội ở Đông Nam bộ trong tầm nhìn so sánh với Thành phố Hồ Chí Minh và Tây Nam bộ20 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 2(174)-2013KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏC CƠ CẤU PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG TẦM NHÌN SO SÁNH VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TÂY NAM BỘ LÊ THANH SANG NGUYỄN THỊ MINH CHÂUTÓM TẮT hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp.Cơ cấu xã hội vùng Nam Bộ đang trải quaquá trình biến đổi và trở nên đa dạng dưới 1. GIỚI THIỆUtác động của quá trình đổi mới và hội nhập, Cơ cấu phân tầng xã hội là một trongđồng thời có sự khác biệt giữa TPHCM - những chiều kích quan trọng để nhận thứcđô thị lớn nhất nước với các tỉnh Đông được trình độ phát triển kinh tế-xã hội, tạoNam Bộ còn lại và Tây Nam Bộ. Sử dụng cơ sở để xây dựng các chính sách hướngkết quả 3 cuộc điều tra đại diện cho 3 địa đến phát triển bền vững. Dựa trên cơ cấubàn nói trên (2010 và 2008), bằng cách đo xã hội nghề nghiệp của dân cư, bài viếtlường vị thế nghề nghiệp với 2 chiều kích phân tích các tầng lớp xã hội của Đôngkinh tế và học vấn, bài viết cung cấp một Nam Bộ(1) (2010), so sánh với các tầng lớpphân tích thực trạng về các tầng lớp xã hội xã hội tương ứng ở TPHCM (2010) và ởnghề nghiệp với các khoảng cách xã hội Tây Nam Bộ (2008), với các nguồn lựckhác nhau theo nông thôn/đô thị và giới kinh tế và học vấn khác nhau của các tầngtính. Kết quả cho thấy, cơ cấu các tầng lớp lớp này theo lát cắt khu vực nông thôn/đôxã hội ở TPHCM thể hiện rõ các đặc trưng thị và giới tính.của một xã hội đô thị, ở Tây Nam Bộ phản Bài viết sử dụng số liệu khảo sát của đề tàiảnh đậm nét tính chất của một xã hội nông “Cơ cấu xã hội, văn hóa và phúc lợi xã hộinghiệp, trong khi ở các tỉnh Đông Nam Bộ vùng Đông Nam Bộ” (2010), đề tài “Cơ cấucòn lại cho thấy một số chuyển động từ xã xã hội, lối sống và phúc lợi dân cư TPHCM hiện nay” (2010) và đề tài “Cơ cấu xã hội,Lê Thanh Sang. Phó Giáo sư tiến sĩ. Viện Phát văn hóa và phúc lợi xã hội vùng Tây Namtriển Bền vững vùng Nam Bộ. Bộ” (2008) do Viện Phát triển Bền vữngNguyễn Thị Minh Châu. Thạc sĩ. Trung tâm Tư vùng Nam Bộ tiến hành. Tổng số hộ đượcvấn Phát triển Viện Phát triển Bền vững vùng khảo sát tại 3 địa bàn lần lượt là 1080,Nam Bộ. 1080 và 900. Ưu điểm cơ bản là cả 3 cuộcTrân trọng cảm ơn GS.TS. Bùi Thế Cường,Chủ nhiệm các chương trình và đề tài nói trên khảo sát đều được chọn mẫu xác suất vàđã cho phép chúng tôi sử dụng các kết quả các biến số được đo lường theo một cáchđiều tra mẫu này. thống nhất nên có tính đại diện cao choLÊ THANH SANG - NGUYỄN THỊ MINH CHÂU – CƠ CẤU PHÂN TẦNG XÃ HỘI… 21các địa bàn nghiên cứu và tương thích với phép sự di động từ đẳng cấp này sangnhau khi so sánh. Hạn chế là cuộc điều tra đẳng cấp khác. Hệ thống phân tầng phongở Tây Nam Bộ được khảo sát trước 2 năm kiến ít cứng nhắc hơn hệ thống đẳng cấpso với Đông Nam Bộ và TPHCM. Do sự và cho phép một số rất giới hạn tính dikhác biệt này nên các số liệu được tính động xã hội. Trong khi đó, hệ thống giaitoán riêng cho 3 địa bàn nghiên cứu mà cấp xã hội ít nhấn mạnh tính chất đượckhông cộng dồn cho toàn vùng Nam Bộ, “gán cho” và chú trọng nhiều hơn đếntuy vậy sự thay đổi theo thời gian này những yếu tố do cá nhân đạt được nhưkhông ảnh hưởng đáng kể khi so sánh các giáo dục. Do vậy, những tính chất này chotỷ lệ giữa 3 địa bàn nghiên cứu với nhau. phép sự di động xã hội nhiều hơnCác tầng lớp xã hội được đo lường dựa (Johnson, 1995, tr. 283).trên chủ hộ (Xem thêm: Bùi Thế Cường, Các nghiên cứu phổ biến nhất về phânLê Thanh Sang, 2010, tr. 35-47) và lấy tầng xã hội hiện nay là dạng thứ ba: phânĐông Nam Bộ làm điểm quy chiếu để so tầng theo giai cấp xã hội. Giai cấp xã hộisánh với 2 địa bàn còn lại. Để tuân thủ (social class), một trong những khái niệmcách tiếp cận lý thuyết cơ cấu phân tầng quan trọng nhất khi nghiên cứu phân tầngxã hội nghề nghiệp, phân tích cơ cấu các xã hội, là sự phân biệt về mặt xã hội tạo ratầng lớp xã hội chỉ bao gồm những người từ quá trình phân phối bất bình đẳng cácđang tham gia vào thị trường lao động, lợi ích và nguồn lực như của cải, quyềnkhông tính những người nội trợ, nghỉ hưu lực, và uy tín. Các nhà xã hội học địnhvà đi học. nghĩa giai cấp xã hội chủ yếu dựa trên cơ sở của việc phân chia trên được xác định2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐO LƯỜNGPHÂN TẦNG XÃ HỘI như thế nào. Phân tầng xã hội từ cách tiếp cận xã hội học hiện đại được sử dụng mộtPhân tầng xã hội (social stratification) cách phổ biến nhất là phân tầng dựa trênđược định nghĩa là quá trình xã hội, thông vị thế nghề nghiệp (occupational status)qua đó các phần thưởng và các nguồn lực (Xem thêm: Lê Thanh Sang, 2010, tr. 31-như của cải, quyền lực, và uy tín đượcphân phối có tính hệ thống và bất bình 40). Dựa trên lý thuyết giai cấp xã hội củađẳng bên trong hoặc giữa các xã hội với Marx và lý thuyết phân tầng xã hội củanhau. Cũng thông qua quá trình xã hội mà Weber, các nhà nghiên cứu thường sửcác cá nhân với một số tính chất tươ ...

Tài liệu được xem nhiều: