Xã hội học xuất hiện ở Châu Âu từ thế kỷ thứ 19 do August Comte, nhà xã hội học người Pháp sáng lập ra với mong muốn xây dựng một môn khoa học xã hội, nghiên cứu các vấn đề xã hội bằng phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên. Trong quá trình phát triển của mình xã hội học đã khẳng định vi trí quan trong của một ngành khoa học có nhiều tiềm năng và có vai trò quan trọng đối với đời sống xã hội. Mời các bạn tham khảo tài liệu để tìm hiểu rõ hơn về môn khoa học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Xã hội học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC Bài giảng Xã hội học Lời nói đầu Xã hội học xuất hiện ở Châu Âu từ thế kỷ thứ 19 do August Comte (1798-1857), nhà xã hội học người Pháp sáng lập ra với mong muốn xây dựng một môn khoa học xã hội, nghiên cứu các vấn đề xã hội bằng phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên. Trong quá trình phát triển của mình xã hội học đã khẳng định vi trí quan trong của một ngành khoa học có nhiều tiềm năng và có vai trò quan trọng đối với đời sống xã hội. Những tri thức xã hội học đã góp phần không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. Các phương pháp luận nghiên cứu xã hội học đã được áp dụng trong nhiều ngành khoa học xã hội. Ở Việt nam, xã hội học là một trong những môn học cơ bản trong chương trình đào tạo của nhóm ngành khoa học xã hội - nhân văn tại các trường Đại học, Cao đẳng. Xã hội học đã được đưa vào giảng dạy tại trường Đại học nông nghiệp từ năm 1994 nhằm trang bị cho sinh viên các chuyên ngành nông nghiệp những kiến thức cơ bản về xã hội học và tăng cường khả năng vận dụng những tri thức xã hội học trong công tác và đời sống. Để đáp ứng yêu cầu học tập và giảng dạy xã hội học, bô môn Xã hội học, khoa Lý luận chính trị xã hội của trường tổ chức biên soạn tập bài giảng Xã hội học đại cương. Bài giảng Xã hội học đại cương được kết cấu thành 9 chương: Chương I, VII, VIII (phần xã hội học đô thị) do Ths Nguyễn Thị Diễn biên soạn Chương II, III, V do CN Nguyễn Thu Hà biên soạn Chương IV, VIII (phần xã hội học nông thôn và xã hội học gia đình) do CN Nguyễn Lập Thu biên soạn Chương VI do CN Nguyễn Minh Khuê biên soạn Chương IX do Ths Ngô Trung Thành biên soạn Tập bài giảng này là tài liệu học tập, tham khảo của cán bộ giảng dạy, sinh viên chuyên và không chuyên ngành xã hội học cũng như đông đảo bạn đọc quan tâm đến xã hội học. Mặc dù đã rất cố gắng trong khi biên soạn nhưng tập bài giảng này cũng không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong muốn nhận được những đóng góp ý kiến từ các độc giả để hoàn thiện hơn cho những lần xuất bản tiếp theo. Thư góp ý xin gửi về: - Bộ môn xã hội học, tầng 1 nhà 4 tầng, Đại học nông nghiệp I - Email: bmxahoihoc@hua.edu.vn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 5, 2009 Tập thể tác giả Chương 1: ĐỐI TƢỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC .............................................. 6 1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC ................................................ 6 1.1.1. Tiền đề ra đời của môn xã hội học ...................................................................................... 6 1.1.2 Khái niệm xã hội học .......................................................................................................... 8 1.1.3. Đóng góp của các nhà sáng lập ra xã hội học. .................................................................... 9 1.1.4. Các lý thuyết xã hội học chủ yếu ..................................................................................... 23 1.1.5. Sự phát triển của xã hội học ở Việt nam .......................................................................... 25 1.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC ........................................................... 26 1.2.1. Đặc điểm của tri thức xã hội học ..................................................................................... 27 1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học .............................................................................. 29 1.2.3. Mối liên hệ của xã hội học với các môn khoa học khác. .................................................. 30 1.3. CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC ................................................................................... 30 1.3.1. Chức năng nhận thức: ..................................................................................................... 30 1.3.2. Chức năng thực tiễn. ....................................................................................................... 31 1.3.3 Chức năng tư tưởng. ........................................................................................................ 31 Chương 2: CƠ CẤU XÃ HỘI ................................................................................................... 32 2.1. CƠ CẤU XÃ HỘI: ............................................................................................................ 32 2.1.1. Khái niệm cơ cấu xã hội: ................................................................................................. 32 2.1.2. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản: .................................................................................. 32 2.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội: .................................................................... 35 2.2. VỊ THẾ XÃ HỘI VÀ VAI TRÕ XÃ HỘI: ......................................................................... 36 2.2.1. Vị thế xã hội: .................... ...